• Phật dạy thân người khó được, Phật pháp khó nghe
    Phật dạy thân người khó được, Phật pháp khó nghe
    Phật dạy “thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Câu này mới nghe qua chúng ta thấy hơi vô lý, vì mình đã có thân người rồi. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chớ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại làm người hay không? Đó là sự thắc mắc của một số người, chúng ta cần phải quán chiếu và suy nghiệm để tìm ra nguyên nhân.
    Xem tiếp
  • Dính mắc thì đau khổ
    Dính mắc thì đau khổ
    Chánh niệm tỉnh giác, hộ trì các căn (giác quan) là pháp tu căn bản, được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện răn nhắc rất nhiều lần. Hình ảnh những con thú hoang dính bẫy của thợ săn dụ cho người tu không hộ trì các căn, dính vào năm dục phải lệ thuộc vào ác ma rất phổ biến trong kinh điển.
    Xem tiếp
  • Trăm việc mật hạnh
    Trăm việc mật hạnh
    Mật hạnh là việc làm thiện hạnh giữ kín không tiết lộ, nói như tục ngữ Trung Quốc, là tích âm đức hay còn gọi là âm công (có quan niệm cho rằng làm việc nhân đức trên dương gian đều được ghi công ở âm phủ).
    Xem tiếp
  • Thế gian là cõi tạm
    Thế gian là cõi tạm
    Cuộc đời vốn dĩ tạm bợ. Một chút lắng tâm và suy tư thì ta sẽ thấy rõ điều ấy. Danh vọng có đó rồi mất đó, giàu sang phú quý mấy ai trăm năm, tình đời đổi thay, buồn vui đắp đổi. Dù kiếp này hay kiếp sau nữa thì những vinh quang thế gian vẫn sẽ là hư ảo mây bay. Khi nằm xuống chỉ là ba tấc đất không hơn không kém, tất cả để lại cho đời, ngoài tội phước theo mình mà thôi.
    Xem tiếp
  • Nghiêng đổ về phía nghiệp
    Nghiêng đổ về phía nghiệp
    Chánh pháp hay kinh điển đều do kim khẩu của Đức Phật nói ra. Tuy nhiên, có một số trường hợp Đức Phật không nói pháp mà các vị Thánh Đại đệ tử như Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên, Ca-chiên-diên, A-na-luật… thay Phật tuyên thuyết. Thế Tôn chỉ xác chứng rằng những gì các Tôn giả kia đã trình bày đều hợp với ý của Ngài, và nghiễm nhiên pháp thoại đó trở thành kinh.
    Xem tiếp
  • Sống trở về thực tại tâm linh
    Sống trở về thực tại tâm linh
    Không ai có thể lường trước được tai họa nặng nề sẽ xảy ra trong nay mai của việc dùng hóa chất độc hại vào thức ăn, thức uống để con người tiêu thụ. Cứ trên đà phát triển toàn cầu hóa xã hội mà không có sự cân nhắc kỹ lưỡng vì thiếu hiểu biết và không tin sâu nhân quả thì con người sẽ phải gánh chịu nhiều loại dịch bệnh vì ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thức ăn, ô nhiễm phim ảnh, sách báo đồi trụy…
    Xem tiếp
  • Ước mong hạnh phúc
    Ước mong hạnh phúc
    Một ngày kia, Đức Phật nói cho nhà doanh nghiệp nổi tiếng Cấp Cô Độc (Anàthapindika) về bốn ước mong khả ái nhưng khó thành tựu của người cư sĩ sống đời sống gia đình:
    Xem tiếp
  • Cứ sống hết mình, đừng sợ vô danh
    Cứ sống hết mình, đừng sợ vô danh
    Trong cái vô cùng tận, những gì nhỏ nhất nếu thực sự đáng trân quý vẫn không bị bỏ sót. Hàng ngày vẫn có bao nhiêu nhà thông thái cùng nhiều tiền của để ra để nghiên cứu những công trình nghìn năm trước của tiền nhân, những kiến trúc có giá trị lịch sử và thẩm mỹ, có ai quên đâu? Bạn có thấy lý thú khi vai dòng thơ thật ngắn xuất xứ xa lắc vẫn hiện diện trên trang giáo khoa bây giờ?
    Xem tiếp
  • Vệ sinh cảm xúc là gì?
    Vệ sinh cảm xúc là gì?
    Vệ sinh cảm xúc là gì?
    Xem tiếp
  • Nhân và duyên của hạnh phúc
    Nhân và duyên của hạnh phúc
    Cuộc sống đôi khi cũng cần sự có mặt của khổ đau để nhắc nhở chúng ta biết dừng lại bạn hả! Thật vậy, ý thức về khổ đau giúp ta tiếp xúc lại với một cái gì rộng lớn hơn là những bận rộn và lo âu thường ngày của mình. Nhờ bỏ đi những hạnh phúc vụn vặt mà ta thấy được sự có mặt của một hạnh phúc chân thật hơn.
    Xem tiếp
  • Sự sống đẹp lạ thường
    Sự sống đẹp lạ thường
    Biết đói, bạn mới nếm được cái hạnh phúc khi được ăn no. Biết đau nhức, bạn mới cảm được cái hạnh phúc khi không còn đau nhức. Biết chết, bạn mới thấy được cái hạnh phúc khi được sống thật sự. Hãy sống vui tươi, hạnh phúc và yêu thương ngay đi bạn! Đừng đợi niềm vui, hạnh phúc ở ngày mai hoặc nơi nào khác vì nó có thể muộn màng.
    Xem tiếp
  • Nó ở ngay trong tâm trí chúng ta
    Nó ở ngay trong tâm trí chúng ta
    Thưa các bạn, tôi xin phép kể một câu chuyện nhỏ mà tôi được nghe từ một người thông thái. Ông ta kể:
    Xem tiếp
  • Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
    Bất kỳ bạn ở đâu, giác ngộ ở đó
    Đây là bài giảng pháp của Thiền sư người Nhật Shunryu Suzuki (1904-1971) tại thiền đường Tassajara đã lâu rồi, nay được đăng lại trên tạp chí Phật giáo Lion‘s Roar ngày 19/5/2017. Thiền sư là vị sáng lập Trung tâm Thiền tại San Francisco và Trung tâm Thiền Tassajara trên núi. Nhiều bài giảng pháp của thiền sư đã được tập hợp thành sách, trong đó có sách rất nổi tiếng Zen Mind, Beginner’s Mind.
    Xem tiếp
  • Phật giáo và phụ nữ
    Phật giáo và phụ nữ
    Theo Phật giáo, không thể xem phụ nữ là thấp kém hơn. Chính đức Phật đã từng sinh ra như một phụ nữ nhiều lần trong tiền kiếp, những lần tái sinh trước của Ngài ở Samsara và thậm chí là một phụ nữ Ngài đã phát triển phẩm chất cao quý và sự khôn ngoan cho đến khi Ngài đạt được Giác ngộ thành Phật quả.
    Xem tiếp
  • Thực tập mỉm cười
    Thực tập mỉm cười
    Khi tôi đang đi ngang một con đường, trong một cung cách thường khi của tôi, tôi luôn luôn mĩm cười.
    Xem tiếp
Back to top