• Buông xả dính mắc, bám víu trong tâm
    Buông xả dính mắc, bám víu trong tâm
    Sự buông xả có thể đơn giản như là việc chúng ta hủy bỏ chương trình, bởi vì thời tiết trong ngày đã thay đổi. Hoặc sự buông xả có thể phức tạp như là chúng ta cần phải quyết định hy sinh một điều gì đó giữa các nhu cầu như gia đình, bạn bè, sự nghiệp, cộng đồng, hoặc là sự thực hành về tâm linh.
    Xem tiếp
  • Thấu hiểu nhân quả, thay đổi cuộc đời
    Thấu hiểu nhân quả, thay đổi cuộc đời
    Cuộc sống hiện đại đưa đến nhiều vấn đề làm cho chúng ta phiền tâm mệt trí, thân tâm đều nặng nề. Nếu để cho những phương diện tiêu cực của cuộc sống bao trùm và cuốn mọi sinh hoạt của mình vào trong, cả thân và tâm của bạn trở nên bệnh hoạn.
    Xem tiếp
  • Cần phát tâm Bồ-đề
    Cần phát tâm Bồ-đề
    Lẽ thật, thế gian vốn là tan rã, không thể chấp lấy, đó không phải là nơi mình nương tựa, cho nên bây giờ mình chỉ còn có một cách là phải phát tâm Bồ-đề, tức là phải bước lên con đường giác ngộ chứ không còn con đường nào khác! Đó mới là điểm tựa trên cái thế gian tan rã, cái thế giới trống rỗng này.
    Xem tiếp
  • Tu mau kẻo trễ
    Tu mau kẻo trễ
    Làm bất cứ việc gì, muốn thành công cần phải có sức khỏe, thông minh, nhất là ý chí, nghị lực, nhiệt tâm của tuổi trẻ.
    Xem tiếp
  • Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
    Hốt bụi ném người trên gió chỉ làm bẩn mình
    Đọc kinh Phật, chúng ta thường gặp những ảnh dụ như: Có người ngửa mặt lên trời mà nhổ nước miếng (nước bọt), sự phỉ nhổ này chưa chắc đã trúng ai nhưng khó tránh họa nước miếng tự rơi xuống mặt mình.
    Xem tiếp
  • Chân lý sâu sắc của diễn viên đóng vai Trư Bát Giới ngộ ra sau khi đóng phim
    Chân lý sâu sắc của diễn viên đóng vai Trư Bát Giới ngộ ra sau khi đóng phim
    Sau 32 năm đóng "Trư Bát Giới", diễn viên Mã Đức Hoa đã chia sẻ về điều mà ông cảm ngộ ra được sau quá trình thủ vai đó là chân lý phải biết kìm chế dục vọng trong bất cứ hoàn cảnh nào.
    Xem tiếp
  • Đức Phật làm gì khi bị mắng chửi?
    Đức Phật làm gì khi bị mắng chửi?
    Một thời Thế Tôn trú ở Rājagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh và lời khuyên về cách điều phục cảm xúc
    Thiền sư Thích Nhất Hạnh và lời khuyên về cách điều phục cảm xúc
    Khi thấy cảm xúc mạnh trỗi dậy, ta phải trở về tự thân, thực tập hơi thở chánh niệm, chế tác năng lượng chánh niệm để tự bảo hộ, có mặt đó cho cảm xúc. Đừng để cho cảm xúc chế ngự. Đừng là nạn nhân của cảm xúc.
    Xem tiếp
  • Đừng bỏ lỡ hiện tại
    Đừng bỏ lỡ hiện tại
    Theo thiền sư Thích Nhất Hạnh, thực hành chánh niệm giúp chúng ta buông bỏ ham muốn, sống ở hiện tại mà không lo lắng về quá khứ hay tương lai.
    Xem tiếp
  • Làm chủ trong vô thường
    Làm chủ trong vô thường
    Khi Phật còn tại thế ở thành Xá-vệ, một ngoại đạo du hành tìm đến Ngài để thưa hỏi.
    Xem tiếp
  • Hãy biết buông bỏ cái tôi để trở thành người bản lĩnh
    Hãy biết buông bỏ cái tôi để trở thành người bản lĩnh
    Con người thế gian vẫn quá chấp vào những thứ hữu hình mà quên đi năng lượng vô hình, vậy nên thật khó có thể bước qua vũng bùn lầy thất bại và trắc trở. Một nội tâm lạc quan, tự tin, mạnh mẽ mới có thể giúp con người bước tới sự quang minh và cuộc đời mới.
    Xem tiếp
  • Đưa tâm quay về
    Đưa tâm quay về
    Chúng ta phải luôn tu tập chánh niệm. Khi chúng ta gặp vấn đề, tại nơi làm việc hoặc ở nhà, tâm của chúng ta có khuynh hướng bắt đầu suy nghĩ lung tung về việc đó và trở nên bối rối và lo âu. Vì vậy, khi chúng ta phát hiện ra mình đang chìm đắm trong các luồng suy nghĩ, chúng ta phải đưa tâm quay trở về khoảnh khắc hiện tại càng sớm càng tốt, tập trung vào công việc ngay trước mắt.
    Xem tiếp
  • Làm chủ lời nói
    Làm chủ lời nói
    Ngày xưa, một người giàu có sai đầy tớ làm thịt heo và căn dặn kỹ càng, “nhà ngươi nhớ, sau khi làm heo xong phải để dành lại cho ta cái gì ngon nhất”.
    Xem tiếp
  • Thích nghi
    Thích nghi
    Trong việc thực hành Pháp, mọi sự tiến triển dần dần. Ta không thể ép buộc hay hối thúc mọi sự dưới mọi hình thức, tương tự như cách ta xây tu viện này. Nếu muốn xây một tu viện, ta cần tiến hành từ từ, từng chút, từng chút. Ta phải có sự thích nghi với những phát triển mới trong các bước. Đây cũng là thái độ cần có đối với việc thực hành Pháp. Muốn hoàn thành tất cả mọi thứ trong một ngày là điều không tưởng, nên ta cần đi từng bước một.
    Xem tiếp
  • Lời khuyên của đức Phật
    Lời khuyên của đức Phật
    Đức Phật khuyến khích các đệ tử trong khi tạo dựng của cải phải tôn trọng nguyên tắc đạo lý.
    Xem tiếp
Back to top