• Tha thứ để hóa giải oán thù
    Tha thứ để hóa giải oán thù
    Tha thứ cho kẻ chiến bại là việc khó làm. Bởi lẽ, từ xưa đến nay, hầu hết kẻ chiến bại đều phải chết; nếu không bị xử tử nơi pháp trường cũng sẽ chết dần mòn trong lao ngục, tù đày. Tuy vậy, chết chưa phải là hết. Hiển nhiên cái còn là hận thù. Đời này không trả được thì đời sau, thế hệ này không rửa được tủi nhục thì thế hệ khác. Cứ thế oán thù vẫn đeo đẳng kéo dài không bao giờ dứt.
    Xem tiếp
  • Giữ cho mình một lý do để cười
    Giữ cho mình một lý do để cười
    Có những nụ cười tỏa nắng ta luôn trao tặng bằng yêu thương, và cũng có những nụ cười đau thương mà ta vẫn luôn giấu kín ở trong lòng, để rồi không thể nào giải bày cùng với ai. Trong mỗi con người chúng ta, ai cũng có những ưu điểm khác nhau. Không cần phải chứng minh với bất cứ một ai, chỉ cần mình nỗ lực phát huy những ưu điểm trong cuộc sống hiện tại, và loại bỏ những khuyết điểm của bản thân đã từng mắc phải, thì mọi người sẽ cảm nhận được.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc hay đau khổ
    Hạnh phúc hay đau khổ
    Hạnh phúc và đau khổ là một cặp đối lập nhau nhưng chúng luôn song hành và hiện diện ở thế gian này; chính nó có nhiều năng lực nhất và hầu như ảnh hưởng đến toàn nhân loại.
    Xem tiếp
  • Tranh thủ thời gian sống trong hiện tại
    Tranh thủ thời gian sống trong hiện tại
    Dưới áp lực công việc, con người càng biết tận dụng, tranh thủ thời gian trong từng giây phút, cũng nhờ thế mà người hiện đại càng ý thức, càng quý trọng thời gian.
    Xem tiếp
  • Thực hành hằng ngày
    Thực hành hằng ngày
    1- Hãy duy trì sự tĩnh lặng và phù hợp lý trí.
    Xem tiếp
  • Giá trị của những hoàn cảnh khó khăn
    Giá trị của những hoàn cảnh khó khăn
    Chúng ta có thể trau dồi thái độ quan tâm khác này thế nào? Sự tiếp cận chính cho việc định hướng chính mình đối với việc đảm đương là lưu tâm mối liên hệ quan trọng của ta đối với người khác. Một sự thực hành vốn trải dài từ Ấn Độ đến Tây Tạng liên hệ trước nhất là việc thấy nền tảng chung với những người khác (bình đẳng) và rồi thì thay thế tự tâm mình với người khác. Học giả du già Ấn Độ Shantideva giải thích sự thực hành này của việc bình đẳng và hoán đổi tự thân với người khác tường tận trong Hướng Dẫn Lối Sống của Bồ tát (Bồ Tát Hạnh), và nhiều vị Tây Tạng đã luận giải về tác phẩm này.
    Xem tiếp
  • Nhẫn nhục và cảm thông
    Nhẫn nhục và cảm thông
    Nhẫn nhục thì trái ngược với phẫn nộ và là một đức tính rất được đề cao trong đạo Phật. Nhưng thỉnh thoảng, chúng ta bị những người khác lợi dụng khi đang thực tập nhẫn nhục. Trong trường hợp đó, chúng ta phải làm thế nào? Một vài người e ngại rằng khi họ tử tế hay nhẫn nhục thì người khác sẽ lợi dụng họ. Tôi nghĩ họ đã hiểu nhầm về nghĩa của hai từ nhẫn nhục và cảm thông.
    Xem tiếp
  • Những cái vui trong đạo Phật
    Những cái vui trong đạo Phật
    Chúng ta học và tu theo Phật có cái vui cạn và cái vui sâu. Thứ nhất là cái vui do tùy hỷ thật dễ làm, không tốn công, chỉ xả tâm tật đố của mình là được. Thứ hai là cái vui tốn công tốn của, xả bỏ tài vật của mình và xả bỏ những cái chứa chấp trong tâm niệm mình. Thứ ba là cái vui pháp hỷ hay pháp lạc.
    Xem tiếp
  • Làm thế nào để đối trị cơn giận?
    Làm thế nào để đối trị cơn giận?
    1- Đạo Phật khuyên chúng ta không nên giận dữ. Nhưng cơn giận lại được xem như một phần sẵn có trong con người. Vậy thì có thể chấp nhận nó không nếu thỉnh thoảng nó nổi lên?
    Xem tiếp
  • Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương: Ăn chay và ngồi thiền giúp tôi đẹp hơn
    Ca sĩ Hồ Quỳnh Hương: Ăn chay và ngồi thiền giúp tôi đẹp hơn
    Ăn chay và ngồi thiền giúp tôi đẹp hơn cả về vóc dáng lẫn tâm hồn". Với Hồ Quỳnh Hương, ăn chay và ngồi thiền là thói quen được cô duy trì đã lâu. Nhờ ăn chay, ngồi thiền, ca sĩ đất Mỏ thấy bình tâm, thư thái hơn để có thể làm được nhiều việc hơn nữa.
    Xem tiếp
  • Chay là chay đừng nên giả mặn
    Chay là chay đừng nên giả mặn
    Đọc đến đây hẳn bạn đọc đã tự trả lời được câu hỏi: “Chay hay mặn mới là tu hành; tu hành thì phải ăn chay hay ăn chay mới là tu hành?”. Đối với Phật giáo Nguyên thủy, không có quan niệm về chay mặn, chỉ có quan niệm Tịnh nhục.
    Xem tiếp
  • Suy nghiệm lời Phật: Biết cách tiêu tiền
    Suy nghiệm lời Phật: Biết cách tiêu tiền
    Ai cũng nghĩ làm ra tiền là khó mà tiêu tiền thì quá dễ nhưng kỳ thực biết cách tiêu tiền để “thu lợi rộng lớn” lại càng khó khăn hơn. Vẫn biết, tiền bạc của mình làm ra thì mình có quyền tiêu xài theo sở thích. Vấn đề là tiêu tiền như thế nào để có lợi ích cho mình và người, có lợi ích trong đời này và đời sau.
    Xem tiếp
  • Hãy học theo lời Phật dạy về cách chi tiêu, sử dụng đồng tiền
    Hãy học theo lời Phật dạy về cách chi tiêu, sử dụng đồng tiền
    Những triết lý của Đức Phật về kinh tế như cách dạy sử dụng đồng tiền mình kiếm được như thế nào với Sigāla: “dùng 1/4 lợi tức vào việc tiêu dùng hàng ngày, 1/4 lợi tức phòng khi cấp nạn”, có nghĩa là: Mỗi cá nhân nên chia số tiền mình kiếm được thành 4 phần. 1 phần chi tiêu đời sống hàng ngày, 1 phần tiết kiệm phòng bất trắc, hoặc tình huống khẩn cấp xảy ra, và 2 phần để kinh doanh và đầu tư sinh lời.
    Xem tiếp
  • Bài học đạo lý từ sự cúng dường
    Bài học đạo lý từ sự cúng dường
    Có một Phật tử đem đến chùa năm mươi lượng vàng ròng đựng trong túi đãy cúng dường cho Thiền sư Thành Chuyết và nói hãy dùng số vàng này mà xây dựng giảng đường. Thiền sư nhận lấy, rồi tiếp tục công việc.
    Xem tiếp
  • Câu chuyện về nhà bác học Newton
    Câu chuyện về nhà bác học Newton
    Người ta kể lại câu chuyện về Newton như sau:
    Xem tiếp
Back to top