• Soi lại mình
    Soi lại mình
    Geshé Ben, một tăng sĩ trẻ Tây Tạng, giữ giới luật Đại Thừa rất kỹ sống vào thế kỷ XI. Một ngày nọ Ben được một gia đình mời đến thọ thực tại gia đình ấy.
    Xem tiếp
  • An lành
  • Quán vô thường để chứng đạt vô ngã
    Quán vô thường để chứng đạt vô ngã
    Ai cũng biết vô ngã là Niết-bàn. Sự thật thì các pháp, nhất là năm uẩn (sắc-thân thể, thọ-cảm thọ, tưởng-tri giác, hành-tâm hành, thức-nhận thức) vốn vô ngã nhưng do vô minh, tham ái sâu dày nên chấp thủ kiên cố thành ra hữu ngã. Sự tu học là phát huy định tuệ để lần lượt tháo gỡ chấp thủ kiên cố về tự ngã này. Vấn đề đặt ra là phải bắt đầu từ đâu? Thế Tôn dạy nên bắt đầu từ quán năm uẩn vô thường.
    Xem tiếp
  • Sử dụng của cải một cách hợp lý
    Sử dụng của cải một cách hợp lý
    Đối với đa số, một người, một cộng đồng hay một quốc gia, giàu có có nghĩa là ’giàu có’ trong ý nghĩa có nhiều tài sản hay tiền bạc do sự đạt được từ vật chất.
    Xem tiếp
  • Giàu sang mà học đạo là khó
    Giàu sang mà học đạo là khó
    Không hẹn mà gặp, tác giả bài này đã viết về ông chủ của một đại công ty ở Mỹ thì mới đây, trên báo Tuổi Trẻ (ngày 17-10-2018) cũng có bài viết về công ty đó, nhan đề: “Công sở tốt nhất thế giới: không phải Apple, Google hay Facebook”.
    Xem tiếp
  • Quan Chưởng Khố không con
    Quan Chưởng Khố không con
    Ðức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ Viên, liên quan đến quan chưởng khố không con tên Aputtaka.
    Xem tiếp
  • Cái quạt của hiệp sĩ
    Cái quạt của hiệp sĩ
    Khi Sư ở chùa Korinji, một hiệp sĩ đến viếng. Đưa quạt lên ông ta nói: Vật này khi xuất hiện trong cõi hữu hình thì được gọi là một cái quạt; nhưng từ khởi thủy nó là phi hữu. Ngài có biết nó là vật gì vào cái lúc nó mới sinh ra chăng?
    Xem tiếp
  • Kinh nhân quả đạo đức
    Kinh nhân quả đạo đức
    Này các đệ tử, mười nghiệp nêu trên tạo ra quả trắng, hạnh phúc, an vui, đời này, đời sau. Bất kỳ người nào thành tựu trọn vẹn mười nghiệp thiện trên, dù có sờ đất dơ dáy, bẩn thỉu, hoặc cầm phân bò với nắm cỏ tươi, cũng được thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Phật nói kinh tám điều trai giới
    Phật nói kinh tám điều trai giới
    Tôi nghe như vầy. Một thời đức Phật ở điện Thừa Tướng, thuộc thành Xá-vệ, mẹ quan Thừa Tướng là bà Duy-da và các con dâu đến thăm viếng Ngài. Sau khi lễ Phật, họ ngồi một bên, thỉnh Phật tuyên thuyết các lợi ích của Bát quan trai giới.
    Xem tiếp
  • Đến hỏi ông ấy
    Đến hỏi ông ấy
    Môn hạ của thiền sư Kính Sơn có năm trăm vị học tăng, nhưng chơn chánh dụng tâm học đạo không được mấy người.
    Xem tiếp
  • Chấm dứt mọi tranh cãi
    Chấm dứt mọi tranh cãi
    Tại sao mình phải tranh cãi? Khi tranh cãi mà hơn người thì cái gì nơi mình phát sinh?
    Xem tiếp
  • Những nghiên cứu mới về Thiền
    Những nghiên cứu mới về Thiền
    Năm 1967 – Dr.Herbert Benson giáo sư y khoa ở Harvard, làm một cuộc khảo sát Điện não đồ trên 36 người ngồi thiền. Ông nhận thấy cơ thể con người khi ngồi thiền:
    Xem tiếp
  • Vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại
    Vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại
    Trụ trì tức trụ Pháp Vương gia, trì Như Lai tạng. Đó là lý tưởng của người tu, nhưng thực tế cuộc sống của chúng ta không phù hợp với điều này, thì chỉ là không tưởng. Vì vậy, cần phải kết hợp được việc giữ Như Lai tạng với hiện thực cuộc sống là điều quan trọng của vị trụ trì.
    Xem tiếp
  • Không bỏ qua thời gian vô ích
    Không bỏ qua thời gian vô ích
    Cuộc sống là vô thường, là ngắn ngủi, đã ngắn ngủi thì mình phải sống làm sao cho xứng đáng.
    Xem tiếp
  • Trở về thực tại
    Trở về thực tại
    Thiền sư Vô Trụ kể câu chuyện: Có một người đang đứng hóng mát trên ngọn đồi, có ba vị đi dưới chân đồi ngó thấy.
    Xem tiếp
Back to top