• Niềm tin và sự tỉnh giác
    Niềm tin và sự tỉnh giác
    Niềm tin và sự tỉnh giác của người con Phật có được qua bốn trường hợp sau đây:
    Xem tiếp
  • Thâm giao phương ngoại
    Thâm giao phương ngoại
    Thiền sư Duy Chánh ở núi Chung Nam, trì luật rất tinh nghiêm, đã độ được Thái thú Lý Cao quy y Phật pháp và cũng từng vào triều giải thích chuyện con sò Quán Âm cho Đường Văn Tông. Nhưng cuộc sống đạm bạc, không thích nhận quà cáp của người, các đại thần trong triều thường đua nhau cúng dường, sư đều từ chối cả.
    Xem tiếp
  • Tâm lìa tướng ngôn ngữ
    Tâm lìa tướng ngôn ngữ
    Ban đầu thiền sư Bảo Thông tham vấn thiền sư Hy Thiên Thạch Đầu. Thạch Đầu hỏi :
    Xem tiếp
  • Người khát nước
    Người khát nước
    Một khách lữ hành đi đường xa cảm thấy khát nước dữ dội. Nhìn thấy giòng suối nhỏ, ông ta mừng rỡ đến bên con suối định vốc nước uống.
    Xem tiếp
  • Phất trần thuyết pháp
    Phất trần thuyết pháp
    Thiền sư Động Sơn Lương Giới lúc tham học tại chỗ thiền sư Quy Sơn Linh Hựu, xin Quy Sơn chỉ dạy :
    Xem tiếp
  • Không từ chối bất cứ việc lành nào cho dù rất nhỏ khi đủ nhân duyên
    Không từ chối bất cứ việc lành nào cho dù rất nhỏ khi đủ nhân duyên
    Một hôm, đức Phật thuyết giảng trong một pháp hội lớn, tất cả đại chúng đều say mê chăm chú lắng nghe, riêng Ngài A-na-luật thì ngủ gà, ngủ gật. Thấy thế, đức Phật gọi dậy và phương tiện độ người đệ tử:
    Xem tiếp
  • Do duyên mà hiện khởi
    Do duyên mà hiện khởi
    Duyên khởi là đạo lý quan trọng trong toàn bộ giáo pháp của Thế Tôn. Có thể nói, chính duyên khởi đã tạo ra sự đặc thù của Chánh pháp, khác biệt với mọi luận lý sáng thế, tạo vật của các hệ tư tưởng đương thời.
    Xem tiếp
  • Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau
    Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau
    Trong đời sống thường nhật, những người cùng ý tưởng, chung sở thích thì hay kết duyên tụ lại với nhau. Vì “đồng hội, đồng thuyền” nên có vô số hội nhóm được kết tụ để cùng nhau thừa hưởng cộng nghiệp của chính mình. Khi được sống chung và sẻ chia với những người cùng sở thích, chung chí hướng là niềm vui, mong mỏi của nhiều người.
    Xem tiếp
  • Thiền 25 phút mỗi ngày giúp giảm căng thẳng
    Thiền 25 phút mỗi ngày giúp giảm căng thẳng
    Các nhà nghiên cứu ĐH Carnegie Mellon (Mỹ) khám phá con người chỉ cần 25 phút thiền chánh niệm trong ba ngày liên tục là đủ làm giảm sự căng thẳng và trầm cảm, theo Science Recorder
    Xem tiếp
  • Nhà nho
    Nhà nho
    Khi Sư viếng chùa Saniyùji ở Bijen, tất cả những nhà Nho ở đấy chống Phật giáo nên ghét danh tiếng Sư, tìm cách hạ nhục. Họ đến tranh luận với Ngài suốt gần 3 tháng.
    Xem tiếp
  • Không đắm nhiễm thì sống vui
    Không đắm nhiễm thì sống vui
    Hạnh phúc thế thường chủ yếu vẫn quẩn quanh nơi thọ lạc, sự thỏa mãn các giác quan. Người có phước thì sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý luôn tiếp xúc với sáu cảnh trần sắc đẹp, thanh hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái, cảnh trong tâm (pháp trần) vừa ý, đẹp lòng.
    Xem tiếp
  • Quán nhân duyên
    Quán nhân duyên
    Trên bước đường tu, cần ghi nhớ rằng người chống là chống cái nghiệp của mình. Theo kinh nghiệm tôi quán nhân duyên, nên thấy giữa mình và họ có duyên thì giáo hóa; làm ngược lại là thọ quả báo.
    Xem tiếp
  • Làm sao bỏ được tham sân si
    Làm sao bỏ được tham sân si
    Năm vừa qua có một phật tử từ Bến tre đến Thiền viện, lúc mười giờ trưa, gần tới giờ thọ trai. Ông xin tôi cho hỏi hai câu, được giải đáp xong là ông về Bến tre liền.
    Xem tiếp
  • Ngã chấp
    Ngã chấp
    Một ngày, Sư bảo đại chúng: Tất cả si mê lầm lạc không chừa thứ nào, đều được tạo ra do hậu quả của sự tập trung vào bản ngã. Khi thoát khỏi ngã chấp thì si mê không sinh.
    Xem tiếp
  • Suy ngẫm về tiền bạc
    Suy ngẫm về tiền bạc
    Bạn sẽ làm gì nếu tất cả tài sản và tiền bạc của bạn mất đi trong nháy mắt? Điều đó vẫn xảy ra hằng ngày đối với hàng ngàn người trên thế giới; vì thế, việc quán tưởng hay suy ngẫm về một điều có thể xảy ra như vậy không phải là điều viễn vông.
    Xem tiếp
Back to top