• Nương tựa chính mình
    Nương tựa chính mình
    Đức Phật dạy: “Hãy tự mình là ngọn đèn cho chính mình, hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một điều gì khác. Dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác” (Kinh Tương ưng V, chương 3, phẩm Ambapàli, phần Bệnh).
    Xem tiếp
  • Thị hiện ba sự giáo hóa
    Thị hiện ba sự giáo hóa
    Gần nửa thế kỷ du phương hoằng hóa, thuyết pháp độ sinh của Đức Phật chính là thị hiện ba sự giáo hóa. Bằng cách sử dụng các phương tiện vô ngại của bậc Giác ngộ, Thế Tôn hầu hết là thuyết giảng giúp người khai tâm mở trí, phát nguyện tu hành gọi là ‘thị hiện giáo giới’.
    Xem tiếp
  • Tư tưởng
    Tư tưởng
    Sử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình khi chúng vừa mới khởi lên, ta sẽ khó có thể nào hiểu được lý Vô ngã và thấy được rằng sự suy nghĩ không phải thật là mình.
    Xem tiếp
  • Khéo sống tùy duyên
    Khéo sống tùy duyên
    Hiểu được ý nghĩa thế gian là vô thường rồi thì Phật tử khéo biết sống tùy duyên, vì tùy duyên nên không cố chấp sẽ bớt khổ rất nhiều. Người ta sở dĩ khổ vì cứ lo bám níu, cái gì qua rồi cố giữ lại, mà giữ không được tức là bất như ý thì khổ thôi. Và nếu ai sống như vậy là sống với quá khứ mà quên hiện tại. Những người lớn tuổi lâu lâu ngồi nhớ lại một thời oanh liệt của mình rồi tiếc, rồi buồn, như vậy là quên mất cuộc sống hiện tại. Nếu người khéo biết tùy duyên thì cuộc sống trôi chảy, mới mẻ, cởi mở rất nhiều.
    Xem tiếp
  • Thở chánh niệm
    Thở chánh niệm
    Hơi thở chánh niệm – Đời sống tỉnh thức Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta ai cũng thở nhưng chúng ta quên rằng: mình đang thở, thân ta tuy ở đây nhưng tâm lại ở một nơi khác. Thường ta bị ràng buộc bởi quá khứ, bị lôi kéo về tương lai hay đắm chìm trong những cảm xúc hiện tại.
    Xem tiếp
  • Bận mà vui, mệt nhưng hoan hỉ
    Bận mà vui, mệt nhưng hoan hỉ
    Tôi luôn luôn ủng hộ những người: “bận, bận, bận, bận nhưng vui; mệt, mệt, mệt, mệt nhưng hoan hỉ".
    Xem tiếp
  • Cách đoạn tuyệt thị phi
    Cách đoạn tuyệt thị phi
    Đối với tiếng khen chê, nên bình tâm suy xét, đừng vội tin nghe. Nếu vua tin nghe lời thị phi thì tôi bị giết; cha mẹ tin nghe lời thị phi tất con bị hại; anh em vợ chồng tin nghe lời thị phi, sẽ phải chia lìa; thân bằng hàng xóm tin nghe lời thị phị rồi đi đến chỗ đoạn tuyệt. Miệng lưỡi thị phi thật độc hơn rồng rắn, bén hơn gươm đao, giết người không thấy huyết!
    Xem tiếp
  • Hãy cúng dường cha mẹ
    Hãy cúng dường cha mẹ
    Mùa Vu lan về, mọi người con Phật lại thêm một lần suy ngẫm sâu hơn về thâm ân sinh thành dưỡng dục của cha mẹ để lo báo đền. Hiếu tâm, hiếu kính, hiếu dưỡng, hiếu thuận… là những đức tính và công hạnh quý báu của người con Phật. Dĩ nhiên, không phải ai cũng hội đủ duyên lành để trọn hiếu nhưng chí ít, chúng ta phải luôn tâm niệm về chữ hiếu, đau đáu trong lòng để tìm cách thể hiện.
    Xem tiếp
  • Làm việc gì cũng tu được
    Làm việc gì cũng tu được
    Nhiều Phật tử thuật lại cho tôi nghe, họ ứng dụng lối tu biết vọng, lúc lái xe thì cứ lái xe, vừa nghĩ bậy liền buông. Do đó khi lái xe cũng vẫn tu được. Làm việc gì chuyên tâm vào việc đó, không cho nghĩ cái gì khác. Nhờ chuyên tâm nên việc làm rất tốt. Như vậy trường hợp nào cũng tu được hết. Sống trong thời khoa học máy móc này, nếu chúng ta lơ lỏng, ngồi đây mà lo ra, nghĩ chuyện khác thì sẽ rất nguy hiểm.
    Xem tiếp
  • Bước vào sự thinh lặng
    Bước vào sự thinh lặng
    Ngày xưa tôi có xem một cuốn phim với tựa đề “Into the Great Silence.” Đây là một cuốn phim tài liệu về đời sống trong tu viện cổ Grande Chartreuse trên vùng núi Alps ở Pháp. Cuốn phim quay lại những sinh hoạt hằng ngày trong hoàn toàn thinh lặng của các tu sĩ thuộc dòng tu kín Carthusian.
    Xem tiếp
  • Như không có gì để mất
    Như không có gì để mất
    Sallie Tisdale là nữ cư sĩ, giảng sư tại Trung tâm Thiền Mưa Pháp (Dharma Rain Zen Center) ở Portland, bang Oregon, Hoa Kỳ.
    Xem tiếp
  • Chánh niệm khi bận rộn
    Chánh niệm khi bận rộn
    Chánh niệm khi bận rộn, nói rõ là giữ chánh niệm trong tất cả mọi sinh hoạt xã hội, chủ yếu nhắm vào việc làm của các Bồ-tát. Vì Đức Phật muốn dạy các Bồ-tát, nên Ngài bảo rằng Phật hiện thân trên cuộc đời, vì hạnh phúc cho số đông, vì an lạc cho chư Thiên và loài người. Để làm an lạc cho số đông, đương nhiên phải gần gũi mọi người.
    Xem tiếp
  • Nhân duyên và tỉnh giác
    Nhân duyên và tỉnh giác
    Ta có nhân duyên về tụng kinh, lạy Phật, ngồi thiền hay niệm Phật, hoặc bố thí, cúng dường,… đó là những nhân duyên tốt, nhân duyên ấy phải được ta chăm sóc và nuôi dưỡng, nếu không, chúng sẽ bị thay đổi.
    Xem tiếp
  • Ác Tỳ kheo
    Ác Tỳ kheo
    Nếu Tỳ kheo ác thành tựu chín pháp này, ghi nhớ không bỏ, thì trọn không thành đạo quả. Cho nên, này các Tỳ kheo, đối với các pháp ác nhớ nên xả bỏ. Như thế, này các Tỳ kheo, nên học điều này!
    Xem tiếp
  • Tình thương & giáo dưỡng của trụ trì dành cho đạo chúng
    Tình thương & giáo dưỡng của trụ trì dành cho đạo chúng
    Hôm nay, tôi xin đưa ra một số suy nghĩ cho các vị cùng tiếp tục suy nghĩ và thực hiện để tạo được nếp sống đạo ấm áp tình người với đạo chúng tu chung trong chốn thiền môn.
    Xem tiếp
Back to top