• Biết sống tùy duyên
    Biết sống tùy duyên
    Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại, ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ.
    Xem tiếp
  • Đánh giá một người
    Đánh giá một người
    Một lần, vua Pasenadi ngồi bên cạnh Phật, tại lâu đài Migaramatu, thì thấy có một số du sĩ ngoại đạo đi ngang gần đấy. Người thì bện tóc, người thì lõa thể, người thì chỉ mặc một y.
    Xem tiếp
  • Nói nhiều chánh niệm hay nói ít tâm loạn ?
    Nói nhiều chánh niệm hay nói ít tâm loạn ?
    ”Nói nhiều chánh niệm hay nói ít tâm loạn ?!” Câu nói này có vẻ rất vô lý với người đang học thiền minh sát tuệ. Đúng như vậy. Khi học thiền minh sát, mọi người sẽ được học câu: “Càng nói nhiều càng phiền não. Càng phiền não càng nói nhiều”.
    Xem tiếp
  • Vượt qua lạc thú trần tục
    Vượt qua lạc thú trần tục
    Các tôn giáo trên thế giới luôn luôn khẳng định hạnh phúc của con người không chỉ tùy thuộc vào việc thỏa mãn ham muốn và đam mê vật chất hoặc đạt được của cải vật chất và quyền thế. Cả đến khi chúng ta có được tất cả lạc thú trần gian, chúng ta vẫn không hạnh phúc và an lạc nếu tâm chúng ta luôn luôn bị ám ảnh bởi lo âu và sân hận phát sinh do ngu muội không nhìn thấy bản chất thực sự của cuộc sống.
    Xem tiếp
  • Vẫn dính bụi trần
    Vẫn dính bụi trần
    Có câu chuyện kể về một vị quan ở trong triều. Ông làm một chức vụ nhỏ, phụng sự cho vua. Tới gần về già thì ông cảm thấy chán trên chốn quan trường, bởi ở trong đó ông thấy hết những cảnh gọi là tranh chấp, nhỏ nhen, những thủ đoạn để giành lấy địa vị.
    Xem tiếp
  • Tiệm tu
    Tiệm tu
    Trước khi trở về phương Tây, Tổ Bồ-đề-đạt-ma hỏi chỗ sở đắc của bốn đệ tử hàng đầu. Tổ lần lượt nói người được phần da, người được phần thịt, người được phần xương, và Huệ Khả sau cùng được phần tủy. Như thế, sự chứng ngộ Pháp thân có cấp độ cạn sâu. Dĩ nhiên người nào còn cạn thì phải tiếp tục Nhập, tức là tiếp tục tiệm tu.
    Xem tiếp
  • Cuộc đời là một trường học lớn
    Cuộc đời là một trường học lớn
    Chúng ta đang ở trong một trường đời. Toàn bộ cuộc đời chúng ta là một trường học. Từ khi mới lọt lòng sinh ra cho đến khi nhắm mắt xuôi tay, chúng ta đều học ở dưới mái trường này.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc của người Phật tử
    Hạnh phúc của người Phật tử
    Hạnh phúc, trong ý nghĩa thông thường là sự hài lòng, vừa ý và thỏa mãn các nhu cầu của thân tâm và cuộc sống. Riêng đối với người Phật tử, hạnh phúc lớn nhất của họ, có thể nói là được làm người, được nghe, học tập, thực hành và sống an lạc trong Chánh pháp.
    Xem tiếp
  • Chữa bệnh bằng trái tim và tâm linh
    Chữa bệnh bằng trái tim và tâm linh
    Những hệ thống y học truyền thống như Ayurveda, Siddha hay Unani đều dựa vào thiên nhiên và mang tính lành mạnh. Sau đó y học Tây Tạng kết hợp những yếu tố tự nhiên với một số nguyên tắc được quy định trong chiêm tinh học.
    Xem tiếp
  • Không đắm nhiễm thì sống vui
    Không đắm nhiễm thì sống vui
    Hạnh phúc thế thường chủ yếu vẫn quẩn quanh nơi thọ lạc, sự thỏa mãn các giác quan. Người có phước thì sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý luôn tiếp xúc với sáu cảnh trần sắc đẹp, thanh hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái, cảnh trong tâm (pháp trần) vừa ý, đẹp lòng.
    Xem tiếp
  • Thế nào là tự nhiên
    Thế nào là tự nhiên
    Nhiều người muốn hành đạo một cách "tự nhiên." Họ than phiền rằng lối sống ở đây không hợp tự nhiên.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Pháp Thường (Đại Mai)
    Thiền sư Pháp Thường (Đại Mai)
    Sư họ Trịnh, quê ở Tương Dương, lúc nhỏ xuất gia theo thầy ở chùa Ngọc Tuyền, Kinh Châu.
    Xem tiếp
  • Ngôi nhà tù
    Ngôi nhà tù
    Câu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ngụ tại Kỳ Viên, liên quan đến ngôi nhà tù.
    Xem tiếp
  • Đặc tính của ngã
    Đặc tính của ngã
    Trong sự chấp ngã, bám víu vào “cái ta” và “của ta” rồi dẫn đến chiếm hữu, sự bám víu vào cái thân vật chất này ai cũng coi trọng nó, kẻ nào chạm đến sẽ bị phản kháng dữ dội. “Cái ta” ban đầu chỉ là sự bất giác của một vọng niệm được khởi lên và dính mắc vào đó, đến khi thành hình rồi nó cần một nền tảng vật chất để dựa vào đó mà hiện hữu. Nền tảng đó chính là sự hiện hữu và tồn tại cái thân này.
    Xem tiếp
  • Không nói được
    Không nói được
    Trong đời sống thường ngày, chúng ta cũng có thể có những phút “giác ngộ”: Đời là vô thường, là bóng câu qua cửa sổ, là bọt bèo, là giấc mộng. Nhưng ta chỉ giật mỉnh khi “ngộ” một chút rồi quên, rồi “trôi lăn” theo những tham sân si, những quấn quýt chằng chịt vô cùng hấp dẫn không sao thoát nổi kia!
    Xem tiếp
Back to top