-
Để cẩn trọngCuộc đời có quá nhiều cạm bẫy, khiến người ta đôi khi trở nên vô cảm trước hoạn nạn của kẻ khác. Và cũng cuộc đời có quá nhiều cạm bẫy khiến ta dễ bị mắc lừa một cách dễ dàng nếu không hay, không biết những mánh lới của kẻ gian.Xem tiếp
-
Thế giới Cực lạc là thành tựu cho chính mìnhChúng ta bây giờ niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” chính là mỗi người tự tạo thế giới Cực lạc cho chính mình, mỗi người tự trang nghiêm thế giới Cực lạc cho chính mình, mỗi người thành tựu thế giới Cực lạc cho chính mình. Thế giới Cực lạc này không cách xa mười vạn ức cõi Phật.Xem tiếp
-
Vui trong đau khổMột hôm, Ðức Phật cùng đệ tử vào thuyết pháp trong thành La Duyệt Kỳ, lúc ra về gặp chành thanh niên đang lùa một bầy bò vừa ăn no, chúng nhảy vọt vào húc nhau.Xem tiếp
-
Vì hạnh phúc và an lạc cho mọi ngườiĐức Phật nói: Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi. Bể khổ đó không phải là bể nước mặn. Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân.Xem tiếp
-
Người giành khôn là kẻ dạiỞ đời ai cũng nghĩ mình khôn, nên nghe chê dại nổi tức liền. Trong xã hội này mọi người đua nhau giành khôn, đã giành thì có tranh, có chống chọi nhau. Có tranh, có chống chọi nhau thì thật khôn không? - Không. Như có người nói anh hay chị ngu quá, người nghe nổi tức lên, tức thì chửi lộn nhau, rốt cuộc hai người ngu hết. Bây giờ người ta nói mình ngu, quí vị nên trả lời thế nào? Nói: phải, tôi là người ngu. Người xưa bảo càng học càng thấy dốt, không ngu sao được?Xem tiếp
-
Vàng hay rắnKhi Đức Phật còn tại thế, một hôm Ngài cùng hai vị đại đệ tử A Nan và A Nan Đà từ non Thứu Lãnh đi xuống kinh thành khất thực. Đi giữa đường, ngang qua một bờ lở, Ngài thấy một ghé vàng.Xem tiếp
-
Tùy cơ thuyết phápMột thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc. Bấy giờ Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:Xem tiếp
-
Sống thiềnTrong bài Kinh Đức Phật thuyết giảng lần cuối cùng Đại Níp-bàn, bài Kinh Đức Phật nói về sự thể nhập vào Níp –bàn của mình, có một đoạn đặc biệt nói về chuyển động của thân và các tư thế:Xem tiếp
-
Đức tin của người Phật tửTâm lý nhân loại xưa nay do sợ hãi các thế lực u minh, huyền bí, sợ bệnh tật ốm đau, sợ tai trời ách nước, sợ nghịch cảnh éo le, sợ tai ương hoạn nạn; hoặc do cơ khổ nghèo nàn, do làm ăn lụn bại thất bát, do tội tù nguy khốn, do sự nghiệp bấp bênh, do danh vọng địa vị lung lay; hay do rủi ro bất hạnh, do thất vọng tình đời... mà phát sanh tin cuồng, tin bậy.Xem tiếp
-
Năm giọt mậtNgày xưa có một tên tử tù vừa vượt thoát khỏi lao ngục, chạy bán sống bán chết. Đàng sau hắn, hai con voi say đang đuổi theo, do sự tổ chức truy nã của nhà cầm quyền.Xem tiếp
-
So sánh phúc báoThuở xưa, có một vị vua có phúc báo thù thắng, đã chinh phục tất cả các nước nhỏ và các bộ lạc ấy quy làm thành một quốc gia.Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về ngày lành tháng tốtMột thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:Xem tiếp