• Ăn uống điều độ
    Ăn uống điều độ
    Trong sinh hoạt hàng ngày, Đức Phật giữ một chế độ ăn uống rất chừng mực, điều độ. Ngài dùng mỗi ngày một bữa, không ăn phi thời, không ăn ban đêm. Nhờ vậy, Ngài có được sức khỏe tốt, ít bệnh, ít não, thân thể khinh an và sống lạc trú thiền định.
    Xem tiếp
  • Trong cõi mộng
    Trong cõi mộng
    "Sư phụ của chúng ta hay ngủ một giấc trưa," một đệ tử của Soyen Shaku kể.
    Xem tiếp
  • Thân thể
    Thân thể
    Nếu cơ thể này thực sự là của ta thì nó sẽ nghe theo mệnh lệnh của ta. Khi ta nói: "Không được già!" hay "Ta cấm mày không được đau!", nó có nghe lời ta không?
    Xem tiếp
  • Nhìn cái tốt của người, quên cái xấu
    Nhìn cái tốt của người, quên cái xấu
    Con người ai cũng đều có cái tốt, cho đến tên ăn trộm cũng có cái tốt nên không thể nói là hoàn toàn xấu. Thí dụ tại sao người đó phải đi lén lút ăn trộm tài vật của người? Họ vẫn biết ăn trộm là điều xấu, vì xấu cho nên phải lén lút, đã biết điều xấu tức là còn có chủng tử tốt. Nhưng vì nghiệp nặng che mờ, mất tự chủ, khiến dẫn đi trộm đồ vật của người. Giống như người uống rượu say mất sáng suốt, mất tự chủ nên dễ tạo tội ác.
    Xem tiếp
  • Năm hạng người không thể trị liệu
    Năm hạng người không thể trị liệu
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc.
    Xem tiếp
  • Đại học Hồng Kông vinh danh Thiền sư Thích Nhất Hạnh
    Đại học Hồng Kông vinh danh Thiền sư Thích Nhất Hạnh
    Sáng ngày 13/3/2014, tại thiền đường Nước Tĩnh, xóm Thượng Làng Mai, Giáo sư Lap-Chee Tsui, Viện Trưởng (Vice Chancellor and President) Trường Đại Học Hồng Kông đã trao bằng Tiến sĩ Danh Dự trong lĩnh vực khoa học xã hội cho Thầy Làng Mai – Thiền sư Thích Nhất Hạnh để vinh danh những đóng góp của Thầy cho nền hòa bình thế giới.
    Xem tiếp
  • Một nụ cười trong đời
    Một nụ cười trong đời
    Suốt đời Mokugen, chưa ai thấy ngài cười cho đến khi sắp chết.
    Xem tiếp
  • Ngài Phú Lâu Na
    Ngài Phú Lâu Na
    Trong kinh Tạp A-hàm, có một bài kinh kể lại câu chuyện thế này
    Xem tiếp
  • Phật tử Myanmar
    Phật tử Myanmar
    Như chúng ta đã biết có đến 90% dân số Myanmar là phật tử. Đạo Phật với chùa chiền, Kinh sách, tu sĩ len lỏi đến từng làng mạc, thị trấn.
    Xem tiếp
  • Pháp nhẫn nại
    Pháp nhẫn nại
    Nhẫn nại có nghĩa là “nhịn nhục” và “nín thinh”. Khi người lớn la rầy kẻ dưới, dầu rầy oan, kẻ dưới nhịn nhục không nói lại, hoặc vì lễ nghi, hoặc vì quyền lợi. Đó không phải là nhẫn nại.
    Xem tiếp
  • Ta là thì chẳng phải là ta
    Ta là thì chẳng phải là ta
    Có câu chuyện về hai thầy trò, vị học trò thì chứng A-la-hán trước, sạch hết lậu hoặc, còn ông thầy thì chưa chứng A-la-hán.
    Xem tiếp
  • Thực chứng hơn nịnh hót
    Thực chứng hơn nịnh hót
    Có một vị Tỳ Kheo chưa chứng quả, ngài chỉ thường theo Phật đi hoằng hóa khắp nơi. Một hôm, vị ấy thưa với Phật rằng:
    Xem tiếp
  • Sinh và tử
    Sinh và tử
    1. Thực hành tốt đẹp là tự hỏi mình: "Tại sao ta sinh ra?" Sáng, trưa, chiều, tối... mỗi ngày hãy tự hỏi mình câu hỏi đó.
    Xem tiếp
  • Những điều thú vị về nước
    Những điều thú vị về nước
    Giáo sư Emoto Masaru là người Nhật để ra mấy mươi năm nghiên cứu về nước. Giáo sư nói: “Nước là nền tảng của sự sống.” Đời sống con người có liên hệ mật thiết tới phẩm chất của nước. Con người mạnh khỏe hay bệnh tật đều do nước trong hay nước đục. Điều công bố này ai cũng tin, bởi vì con người tiêu thụ nước nhiều nhất trong đời sống hàng ngày, nhưng giáo sư đưa ra các hình ảnh chụp từ các nguyên tử nước càng làm cho mọi người tin tưởng và kinh ngạc hơn.
    Xem tiếp
  • Giàu và nghèo
    Giàu và nghèo
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc.
    Xem tiếp
Back to top