• Buông xuống rất khó
    Buông xuống rất khó
    Tại sao chúng ta không thể buông xuống? Nguyên nhân là vì không nhìn thấu. Nhìn thấu là như thế nào? Chúng ta không thật sự hiểu rõ chân tướng sự thật của nhân sinh, chân tướng là gì?
    Xem tiếp
  • Khắc phục khó khăn
    Khắc phục khó khăn
    Khi gặp điều khó khăn rủi ro, chúng ta thường hay than trách đổ lỗi do tại người khác. Thay vì nóng giận phản ứng tức thời, chúng ta nên bình tĩnh tìm hiểu vấn đề một cách thận trọng.
    Xem tiếp
  • Mở rộng cõi lòng
    Mở rộng cõi lòng
    Tất cả hiện tượng trong vũ trụ đều có những mối tương quan mật thiết với nhau. Sở dĩ có sự riêng biệt là do sự mê chấp của từng cá thể, gọi theo danh từ Phật Học là "Chấp Ngã".
    Xem tiếp
  • Con chó
    Con chó
    Một lần nọ Đức Phật và các học trò thấy một con chó chóc, đó là một loại chó sống trong rừng.
    Xem tiếp
  • Quán chiếu hạnh phúc
    Quán chiếu hạnh phúc
    Chúng ta thường đi tìm một cái gì bên ngoài để mang lại cho mình hạnh phúc như vật chất, nhà cửa, xe hơi, máy móc, tiện nghi, … hoặc tình cảm gia đình, thân quyến, bạn bè, người yêu, … hoặc danh vọng, địa vị, lý tưởng. Ta khát khao tìm kiếm vì tưởng mình nghèo nàn, thiếu thốn, tâm luôn phóng ra ngoài chạy theo trần cảnh.
    Xem tiếp
  • Bản chất của khổ đau
    Bản chất của khổ đau
    Kinh Hoa Nghiêm gọi là chúng hoa, nghĩa là tất cả mọi người, ai cũng tốt được, cũng an lạc được, cũng có hương đặc thù; nhưng chúng ta không biết sử dụng cho tỏa hương, vì tham vọng và vô minh mà làm khổ đau cho mình và người.
    Xem tiếp
  • Sắc đẹp
    Sắc đẹp
    Nước Câu Lưu có một người Bà la môn tên là Ma Ha Mật, nhà rất giàu và có trí huệ hơn người. Ông ta làm quan đến chức Quốc sư, nhưng bị lòng xan tham chẳng tin Phật pháp
    Xem tiếp
  • Đừng nổi giận và cũng đừng quá bình thản
    Đừng nổi giận và cũng đừng quá bình thản
    Chịu đựng sự nhục nhã và lời thóa mạ là đức tính quan trọng nhất mà mỗi ngươi có thể rèn luyện, bởi vì sức chịu đựng là vô cùng mạnh mẽ, tại vì chỉ một giây phút tức giận là có thể phá hủy hết công đức của cả một đời người.
    Xem tiếp
  • Một câu hỏi đúng
    Một câu hỏi đúng
    Có lần, một người du sĩ tên là Vacchagotta đến gặp Phật và hỏi: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi chết một người đã giác ngộ và giải thoát sẽ đi về đâu?” Nhưng dù cho anh ta có cố đặt câu hỏi cách nào đi chăng nữa, đức Phật vẫn giải thích rằng câu hỏi của anh không đúng vì không thích hợp.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc của Niết-bàn
    Hạnh phúc của Niết-bàn
    Hãy tưởng tượng rằng ta và một số người bạn đang mắc kẹt trong một căn nhà bị bốc cháy. Những thanh gỗ cháy nối tiếp nhau rơi xuống từ trần nhà. Có phải tốt nhất là chúng ta cần ý thức được tình trạng hiểm nguy và cùng giúp nhau thoát ra, hay ta cứ đứng đấy mà tìm những cái hay đẹp của nó: “Xem kìa, cũng đâu đến nỗi nào đâu. Ngọn lửa hồng có màu tím hoa cà trông đẹp làm sao...”?
    Xem tiếp
  • Những con thiêu thân
  • Hạnh của biển và hạnh của tâm
    Hạnh của biển và hạnh của tâm
    Mọi nguồn nước dù chua, phèn, vẩn đục, ngọt hay không chua không ngọt, nhưng khi đã đổ về biển, thì tất cả những mùi vị đó đều trở thành mặn, nên gọi hạnh của biển là hạnh đồng nhất.
    Xem tiếp
  • An ủi lớn nhất của đời người là bố thí
    An ủi lớn nhất của đời người là bố thí
    Tại sao an ủi lớn nhất của đời người là bố thí? Vì người nghèo đang thiếu thốn, khó khăn được sự giúp đỡ sẽ có thể vượt qua cơn hoạn nạn. Bố thí theo nghĩa thông thường là giúp đỡ, sẻ chia, chính là gieo những hạt giống thiện lành, giống như người gửi tiền ngân hàng tuy hiện tại như không có tiền nhưng khi cần xài thì rút ra.
    Xem tiếp
  • Ðoạn đường phải đến
    Ðoạn đường phải đến
    Lúc Phật ngụ tại Xá vệ, có một thương gia chở hàng hóa từ thành Ba La Nại đến bán. Vừa đến thành phố, trời đã quá nhá nhem tối, ông thương gia phải dừng xe cạnh một dòng sông, nghĩ bụng: “Ngày mai ta sẽ qua sông”.
    Xem tiếp
  • Thế nào là niết bàn
    Thế nào là niết bàn
    Vào thời Đức Phật còn tại thế có một ẩn sĩ Bà-la-môn khi gặp ngài Xá Lợi Phất liền hỏi:
    Xem tiếp
Back to top