-
Quán trọ vô thườngNếu ai cũng chọn an bình Khổ đau để lại cho ai Đường đời dễ gì bằng phẳng Hoa hồng nào chẳng có gaiXem tiếp
-
Biết là trí tuệKhi thấy biết vọng tưởng, vọng tưởng lặng. Cái biết đó là Trí tuệ. Vì khi mê, cho vọng tưởng là tâm mình nên bị nó dẫn chạy ngược chạy xuôi rồi phiền não khổ đau. Bây giờ, biết bản chất của nó là không thật là vọng tưởng nên không chạy theo nó nữa. Không theo nó thì tham, sân, si dừng; tham, sân, si dừng thì hết phiền não khổ đau.Xem tiếp
-
12 đại nguyện của Đức Phật Dược Sư Lưu LyHoa dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền-Trang Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí-Quang Anh dịch: Buddhist Text Translation Society Sưu tập: Tuệ-Uyển/ Thursday, January 09, 2014Xem tiếp
-
Công đức lễ PhậtNhững ngày đầu xuân, có không ít người lên chùa dâng hương, lễ Phật, cầu nguyện một năm mới vạn sự hanh thông tốt lành. Rồi mỗi khi đến chùa, dù có khóa lễ hay không thì bất cứ người con Phật nào cũng dành chút thời gian cung kính lễ lạy chư Phật, Bồ-tát. Ai cũng biết lạy Phật, phụng sự Tam bảo thì công đức, phước báo vô lượng.Xem tiếp
-
Trưởng lão KundadhànaTương truyền: trong thời Đức Thế Tôn Padumuttara, trưởng lão sanh trong một gia đình sống tại thành Haṃsavati. Một hôm lúc đến chùa nghe pháp, nhìn thấy một vị tỳ khưu được Đức Thế Tôn tán thán có sự thù thắng hơn chư tăng là được nhận thăm trước, muốn đạt được ngôi vị đó, nên chàng cố tìm cơ hội để tạo phước duyên thích ứng.Xem tiếp
-
Gánh nặng của sự ích kỷMột khi “cái ngã” sinh khởi là sự ích kỷ có mặt. Hai thứ này rất khác nhau, tuy nhiên, chúng lại đi cùng nhau, không thể tách rời . Hễ “bản ngã” sinh khởi là ích kỷ tìm đến. Và ích kỷ là một gánh nặng có tính phá hoại rất mạnh. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy nó qua sự quan sát chính bản thân mình cũng như trong cuộc sống.Xem tiếp
-
Hoa rơi vì bám víuCuộc sống tuy có nhiều phiền não, nhưng thật ra có lẽ cũng chỉ có một nguyên nhân mà thôi, đó là vì ta muốn sự việc được khác hơn như nó đang là.Xem tiếp
-
Đâu cần phải là một điều gì lớn laoGần đây, một tạp chí Phật Học có đăng thư một độc giả hỏi vị giáo thọ phụ trách, “Tôi vừa mới được quy y và bắt đầu học Phật, tôi thấy con đường này mênh mông quá.Xem tiếp
-
Tâm và cưỡi ngựaCó lần thiền sư Bàn Khuê đã ngồi thiền nhiều đêm dưới một giá treo cổ trong một khu vực hành hình, để thử tâm mình. Sau đó, Sư nằm trên bờ đê bao quanh một bãi quây ngựa.Xem tiếp
-
Nguồn an vui lâu dàiTất cả chúng ta ai cũng mong muốn có được nguồn an vui lâu dài. Đời sống an vui mới có hạnh phúc, con người mới thảnh thơi nhàn hạ. Nhưng nếu chúng ta không biết thế nào là an vui lâu dài, thế nào là an vui tạm bợ thì chỉ hưởng được cái vui tạm bợ thôi, không bao giờ thấy được nguồn an vui lâu dài.Xem tiếp
-
Lục Tổ Huệ NăngHuệ Năng là người ở Tân Châu xứ Lãnh Nam, mồ côi cha từ thuở nhỏ, Năng bán củi nuôi mẹ.Xem tiếp
-
Vị Thầy của một Thượng tọaNgày xửa ngày xưa, có một Thượng tọa của một phái thiền nọ, người bảo trợ cho thầy không ai khác hơn là vị lãnh chúa. Vì đến thủ đô thăm vị lãnh chúa tại tư dinh nên vị Thượng tọa đã du hành kiểu cách sang trọng với một đoàn tùy tùng đông đảo và khá rùm beng.Xem tiếp
-
Kinh Sợ KhổTôi nghe như vầy. Một thời Thế tôn trú tại Sâvatthi, trong rừng Jeta vườn Anathapindika. Lúc bấy giờ, nhiều thiếu niên đang hành hạ những con cá ở giữa Sâvatthi và rừng Jeta. Ròi Thế tôn vào buổi sáng, đắp y, cầm y bát đi vào Sâvatthi khất thực.Xem tiếp
-
Tìm hướng đi đích thựcCó một bài thuyết pháp của Đức Thế Tôn mà không thấy sách sử ghi lại, bài thuyết ấy cũng tại Vườn Nai, xứ Ba La Nại, được nói ra trước bài kinh Tứ Diệu Đế chỉ vài giờ.Xem tiếp