-
Hậu quả của sự đam mê danh vọngĐức Phật vạch ra hai hậu quả cơ bản của sự đam mê danh vọng là “uổng phí công và nhọc thân xác”, dù cho danh vọng được thỏa mãn cũng vậy.Xem tiếp
-
Tinh tấn trung đạoSona là một Tỳ kheo xuất thân từ một gia đình giàu có. Thầy thường trú xứ trong phạm vi khuôn viên rừng Sita, thuộc Rajagrha (Vương Xá).Xem tiếp
-
Niệm Phật không phải là kêu PhậtẤn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh.Xem tiếp
-
Chân trần viếng chùa MyanmarHình ảnh những nhà sư đi chân đất khất thực trên đường phố Yangon khá phổ biến với thế giới mỗi khi nghĩ về Myanmar. Nhưng việc đi chân đất cũng là thói quen của người dân nước này khi tiếp cận những nơi linh thiêng.Xem tiếp
-
Bồ tát Di Lặc - Hình ảnh và ý nghĩaBồ-tát Di-lặc người Nam Ấn, sanh trong nhà Bà-la-môn, sau theo Phật Thích-ca xuất gia tu hành.Xem tiếp
-
Tu hành như kẻ đào giếngHình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa, nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng khắc khoải và khổ lụy bi thương.Xem tiếp
-
Năm pháp bình đẳngGiảng về diệu lý Bát Nhã của Bộ Kinh Kim Cang là pháp môn bình đẳng. Chúng ta phần đông đều không hiểu cho nên đầu lại thêm đầu, tướng lại thủ tướng đem cái pháp bình đẳng biến thành không bình đẳng.Xem tiếp
-
Hạnh phúc hay khổ đauTrong “Kinh nói cho Kandaraka” (Trung Bộ 51), Phật bàn đến bốn hạng người được tìm thấy trên đời: hạng người tự hành khổ, hạng người hành khổ người, hạng vừa tự hành khổ vừa hành khổ người, hạng không tự hành khổ, không hành khổ người mà lại sống một đời thực thánh thiện.Xem tiếp
-
Bánh chưngNgày tết đã đến, các Lạc Hầu, Lạc Tướng, Quan Lang và Mỵ Nương hôm nay được mời vào hoàng cung cùng với thân thích của họ để xem vua Hùng gói bánh chưng và làm bánh dầy cúng Tết. Ngày mai là ngày mùng một.Xem tiếp
-
Con đường vềKhông ai trong chúng ta là không thở, nhưng lại chẳng mấy ai để ý đến hơi thở của mình, và lại ít ai biết được hơi thở của mình liên hệ như thế nào và do đâu mà có?Xem tiếp
-
Tu hạnh quét rácHình ảnh người tu quét rác trong sân chùa đã trở nên quá quen thuộc. Đi tu, ở chùa thì phải quét rác. Dĩ nhiên rồi! Nhưng quét rác, việc tưởng chừng như không cần phải học nhiều ấy, mà sao Thế Tôn lại ân cần dạy bảo một cách cặn kẽ.Xem tiếp
-
Mê ngộ khác nhauVua hỏi: Bạch Ðại đức, người đã giải thoát và người chưa giải thoát khác nhau chỗ nào?Xem tiếp
-
Người chăn bò khéo giỏiChiều hôm sau, chiều hôm sau nữa, lối lên thượng nguồn con sông ấy càng ngày càng hẹp, nước cạn dần nhưng trong dần. Đức Phật và đại chúng cũng trú ngụ qua đêm ở bìa rừng kế cận.Xem tiếp