-
Chiếc khăn sạchTôi có đọc một bài báo kể lại một câu truyện về chiếc khăn sạch của nhà văn Trần Quốc Tiến.Xem tiếp
-
Hãy học cách bố thíMột người nghèo hỏi Đức Phật “Tại sao con nghèo như thế?”. Phật nói “Vì con chưa học được cách bố thí cho người khác”. Người kia thưa “Con không có thứ gì cả, thì lấy gì con bố thí”.Xem tiếp
-
10 bức tranh chăn trâuBộ tranh được phát hiện sớm nhất tương truyền là của thiền sư Quách Am (Kakuan hay Kuoan Shihyuan, 1100-1200, cũng thường được gọi là Khuếch Am Sư Viễn) người Trung Quốc, sinh vào thời nhà Tống thế kỷ XII.Xem tiếp
-
Khen chê không thậtNgười hoàn toàn bị chê xưa nay và mai sau chưa từng có. Người trọn vẹn được khen xưa nay và mai sau chưa từng có.Xem tiếp
-
Một vài bài thơ trong tác phẩm "Hiểu về trái tim"Tại sao ta cứ mãi than phiền và đòi hỏi cuộc đời, mà có bao giờ ta tự hỏi đời cần gì nơi ta?Xem tiếp
-
Kinh vô ngã tướngTôi được nghe như vầy: một thuở nọ, Ðức Thế Tôn đang ngụ tại vườn Nai, ở Isipatana gần Bénarès. Lúc bấy giờ Thế Tôn nói với năm vị Tỳ Kheo:Xem tiếp
-
Ai cũng giàuChàng thanh niên lúc nào cũng than vãn số mình không tốt, không thể giàu có được. Một ngày, một ông lão đi qua nhìn thấy vẻ mặt ủ rủ của anh bèn hỏi:Xem tiếp
-
Gút thắtChúng ta xem hạnh phúc và không hạnh phúc là bất ổn, không vững bền, và vô thường. Đồng thời cũng hiểu biết rằng các loại cảm giác cũng không tồn tại lâu dài và không nên bám víu vào chúng. Chúng ta nhìn sự vật theo cách này vì ta có trí tuệ. Chúng ta hiểu biết sự vật theo bản chất tự nhiên của chúng.Xem tiếp
-
Lời vàng Phật dạyNày Ananda, những ai, sau khi Ta diệt độ, tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa chính mình, không nương tựa một gì khác...Xem tiếp
-
Hương đức hạnhNếu có phước, bạn được ngồi trên người, thì bạn không nên dùng uy quyền để chèn ép người, mà nên dùng đức hạnh để đối xử với người. Nếu không may mà bạn đứng ở dưới người, thì không nên sanh tâm ganh tỵ và dòm ngó địa vị của người trên, mà hãy nên giữ mình cho đoan chánh và đem sự đoan chánh ấy mà đối xử với người.Xem tiếp
-
Bảo vệ môi sinhSự lạc quan và yêu đời của chúng ta không phải là thiết kế hay chạy theo một lý tưởng đẹp mà chính là tìm ra những nguyên nhân sinh khởi khổ đau và có những phương pháp đình chỉ những nguyên nhân ấy.Xem tiếp
-
Đi chùa - Học cách an tâmChúng ta đến chùa để tìm sự an tịnh, đó là nhu cầu chính của người đi chùa. Phần nhiều, chúng ta đi chùa vì mình đang gặp khổ nạn nên muốn tìm một nơi yên tịnh nào đó để ‘lánh nạn’.Xem tiếp
-
Tứ như ý túcĐức Phật có dạy về bốn con đường đưa ta đến thành công và sự viên mãn. Đức Phật gọi chúng là Tứ Như Ý Túc, những con đường lúc nào cũng dẫn ta tiến tới.Xem tiếp