• Chọn thuốc hay thiền, đánh tan stress?
    Chọn thuốc hay thiền, đánh tan stress?
    Khi xuất hiện những cảm xúc tiêu cực bất kể vì lí do gì, nhiều người băn khoăn không biết nên chữa bệnh bằng thuốc hay thiền. Điều quan trọng là làm sao phát hiện được nguyên nhân cũng như tìm được cách chữa trị phù hợp với bạn.
    Xem tiếp
  • 7 cách dạy trẻ tự bảo vệ trước người lạ
    7 cách dạy trẻ tự bảo vệ trước người lạ
    Một số phụ huynh không biết bắt đầu từ đâu để dạy con bảo vệ mình trước người lạ. Nếu bạn đang tìm kiếm những cách thức hiệu quả, hãy tìm hiểu những gợi ý dưới đây.
    Xem tiếp
  • Con heo Bạc Hà
    Con heo Bạc Hà
    Trong đại tạng có câu chuyện
    Xem tiếp
  • Bàng Uẩn ngữ lục
    Bàng Uẩn ngữ lục
    Ông Bàng Uẩn (tên Trung Hoa là P'ang Yun, theo cuốn A Man of Zen, của R.F. Sasaki, Y. Iriya và D.R. Fraser) người huyện Hành Dương, Trung Hoa, tự là Đạo Huyền (Tao-hsuan) sinh khoảng năm 740 và chết năm 808. Ông sống tại Hành Dương với vợ và hai con: một trai tên Kenh-huo, một gái tên Linh Chiếu (Ling-Chao). Tất cả gia đình tu theo Thiền Tông, và đều được coi như đã ngộ đạo hết.
    Xem tiếp
  • Nhân quả của sự bố thí
    Nhân quả của sự bố thí
    Thuở Ðức Phật còn ở đời, giáo hóa chúng sanh, có một vị Trưởng giả rất giàu, kho tàng dẫy đầy, tôi tớ đông đảo, Trưởng giả ấy là em của Ngài Ðại Mục Kiền Liên.
    Xem tiếp
  • Tam chướng và cách đối trị
    Tam chướng và cách đối trị
    Chúng ta thường nghe người Phật tử phát nguyện rằng: "Nguyện tiêu tam chướng trừ phiền não, nguyện đắc trí tuệ chơn minh liễu .... " Như vậy Tam Chướng là gì? Phiền não là gì? Và trí tuệ có tác dụng thế nào?
    Xem tiếp
  • Những câu chuyện hiếu thảo tiền thân của Đức Phật
    Những câu chuyện hiếu thảo tiền thân của Đức Phật
    Không chỉ ở trong kiếp hiện tại mà thôi, từ vô lượng kiếp trong quá khứ, khi còn là vị bồ-tát, Ngài cũng đã là một tấm gương sáng về hiếu hạnh. Ngài không từ chối bất cứ một hy sinh nào, miễn cha mẹ được sống còn và khỏe mạnh, dù phải móc mắt làm thuốc, moi tim thế mạng hoặc từ bỏ ngai vàng đế nghiệp để được sớm hôm phụng dưỡng mẹ cha…
    Xem tiếp
  • Hổ thẹn với chú chăn bò
    Hổ thẹn với chú chăn bò
    Hôm ấy, sau mùa an cư, đức Thế Tôn cùng đại chúng tỳ-khưu đang du hành từ Kosambī về Bāraṇāsī vào mùa nước sông đang còn chảy xiết. Dòng sông lúc bấy giờ đang còn hung hăng như một con rồng dữ cuốn trôi trên mình nó nào bùn đất, nào rác rều, nào cây tươi, cây mục, nào gỗ to, gỗ nhỏ về biển cả.
    Xem tiếp
  • Để cuộc sống được an ổn và vui vẻ
    Để cuộc sống được an ổn và vui vẻ
    Khi Đức Phật còn ở nước Xá Vệ trong vườn Cấp Cô Độc, một thanh niên đã đến và hỏi Phật rằng: “Người tại gia chúng con nên thực hành những việc gì để cuộc sống được an ổn và vui vẻ trong hiện tại?”.
    Xem tiếp
  • Kết quả của sự hành động
    Kết quả của sự hành động
    Có một cách khác để giải thích Nghiệp: "Nếu bạn làm điều thiện, bạn sẽ gặt quả tốt. Nếu bạn làm điều ác, bạn sẽ gặt quả xấu."
    Xem tiếp
  • Quán niệm hơi thở
    Quán niệm hơi thở
    Quán niệm hơi thở (tiếng Pali là anapanasati) là phương pháp hành thiền cơ bản trong đó chúng ta tập trung chánh niệm trên cảm giác của hơi thở vào và hơi thở ra. Để thực hành phương pháp nầy, chúng ta phải hết sức kiên nhẫn.
    Xem tiếp
  • Sự nguy hại của sân hận
    Sự nguy hại của sân hận
    Trong đời sống này có những sự việc gây oan trái khởi đầu có thể không mấy lớn lao nhưng tích tụ lâu ngày chày tháng sẽ trở nên phức tạp. Trong Kinh, Đức Phật dạy rằng, "Người nào có tâm sân hận, cũng như nước tiểu hoà với chất độc trở thành chất ghê gớm, sự sân hận tích luỹ từ đời này sang đời khác.”
    Xem tiếp
  • Hoa ân tình
    Hoa ân tình
    Hoa Hồng ngực áo hân hoan Mừng ngày lễ hội Vu lan hướng về Mẹ Cha yêu kính chân tình Ban cho cơm áo…Thân hình hôm nay
    Xem tiếp
  • Thiền sư Động Sơn
    Thiền sư Động Sơn
    Phàm là bậc Sa-môn Thích tử, nhất định phải lấy việc hướng thượng làm tông chỉ, lìa bỏ các duyên, sống đời đạm bạc; dứt tình thân cha mẹ, bỏ nghĩa cả vua tôi; cạo tóc đắp ca-sa, tay ôm bình bát, đạp trên con đường tắt xuất trần, bước lên giai vị Thánh.
    Xem tiếp
  • Lòng hiếu chim oanh vũ
    Lòng hiếu chim oanh vũ
    Thuở xưa ở núi Tuyết Sơn, có một con chim oanh vũ cha mẹ đều mù, thường đi tìm trái cây thơm chín dâng cha mẹ dùng.
    Xem tiếp
Back to top