-
Không biết đi đâuTrong ngôi làng nọ, mỗi sáng có một vị tu sĩ thức dậy, rời nhà và đi xuống phố để đến đền thờ của mình.Xem tiếp
-
-
Xạ thủ trẻ tài baÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang trú tại Kỳ viên, liên quan đến thầy Tỳ-kheo trẻ tên Culla dhanuggaha Pandita, có nghĩa là chàng xạ thủ tài ba.Xem tiếp
-
-
Kinh quán niệm hơi thở - Thiền sư Nhất HạnhPhép quán niệm hơi thở, theo những chỉ dẫn trên, nếu được phát triển và thực tập liên tục, sẽ đem đến những thành quả và lợi lạc lớn. Phát triển và thực tập liên tục như thế nào để phép quán niệm hơi thở có thể thành tựu được bốn lĩnh vực quán niệm?Xem tiếp
-
Các loại cỏĐầu xuân, khi trời mát mẻ, đức Phật tính chuyện lên đường trở về Sāvatthi. Thấy hội chúng quá đông, đức Phật bảo chư vị trưởng lão mỗi vị dẫn mỗi nhóm, mỗi chúng phân phối theo nhiều lộ trình, qua nhiều thôn làng để tiện việc khất thực.Xem tiếp
-
Ái dụcCon thường nghĩ ái dục là vấn đề đơn giản, là tình cảm giữa trai gái. Ở người lập gia đình thì ái dục chính là ngoại tình, chỉ nghĩ đến người hôn phối và con cái thì đó không phải là ái dục. Nghĩ như thế thật là quá ư sai lầm. Dục ái chính là vấn đề lớn nhất của sinh tử luân hồi. Giải thoát là giải triệt để vấn đề ái dục. Và như thế thì dục mang hình tướng nào, thực chất chính của nó là gì?Xem tiếp
-
Làm sao đối phó với bệnh tật?Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh.Xem tiếp
-
Những dòng vô tậnTa đứng bờ bên này nhìn sang bờ bên kia nước cuồn cuộn chảy! Ta đứng bờ bên kia nhìn sang bờ bên này dòng nước quá lênh đênh!Xem tiếp
-
Tuệ Trung thượng sĩ (Đời Trần)Ngài là một vị anh hùng dân tộc giúp đời cứu nước, sau đó xuất gia, học đạo tu hành theo Chánh Pháp. Tuệ Trung Thượng Sĩ là Trần Quốc Toản, con trai của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, sau được sắc phong đến chức Hưng Nhượng Vương, đời nhà trần.Xem tiếp
-
Lời Phật Dạy về đạo làm ngườiBấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.Xem tiếp
-
Sự yên lặng của thiền địnhMột trong những mục đích của Thiền là làm phát lộ một tâm thức phẳng lặng và an bình (samatha), vậy dạng thể an bình và phẳng lặng của tâm thức liên quan như thế nào với sự vận hành của lục căn?Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về công ơn cha mẹTrong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.Xem tiếp
-
Phát tâm trường viễnPháp tu hành nói dễ thì cũng thật dễ, nói khó thì cũng thật khó. Dễ là, chỉ cần các ông buông xả hết, lòng tin chắc thật, phát tâm kiên cố lâu bền thì sẽ được thành công. Còn khó là vì chúng ta sợ cực khổ, chỉ muốn an lạc.Xem tiếp
-
Đi từ nhân căn bảnThiền tông đã có mặt hơn hai nghìn năm trăm năm. Thiền được bắt nguồn từ Ấn Độ rồi phát triển sang Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam v.v…Xem tiếp