• Sự giàu có của người keo kiệt
    Sự giàu có của người keo kiệt
    Chuyện xảy ra ở thành Savatthi (Xá-vệ). Bấy giờ, vua Pasenadi (Ba-tư-nặc) xứ Kosala (Kiều-tát-la) đến viếng Đức Phật vào giữa trưa, khi đến, vua cung kính chào Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Khi vua vừa ngồi xuống, Đức Phật hỏi: ‘Này đại vương, ngài đi đâu mà đến đây vào giữa trưa thế?’.
    Xem tiếp
  • Một chút lửa địa ngục
    Một chút lửa địa ngục
    Thuở xưa, khi Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, lúc nào Ngài cũng đem giáo pháp nhiệm mầu ban bố cho chúng sanh từ hàng vua chúa quan quyền cho đến lê thứ đều thấm nhuần Pháp Bảo. Do đó, khi bóng Ngài xuất hiện nơi đâu là đem cảnh thái bình an lạc đến đấy.
    Xem tiếp
  • Ấm một bình minh
    Ấm một bình minh
    Có một vị thiền sư nói rằng, trong đạo Phật sự tu tập không phải là một sự rèn luyện để ta được trở thành một cái gì đó, cho dù đó là tốt đẹp hơn, mà tu tập là một sự buông bỏ để ta không trở thành một cái gì hết.
    Xem tiếp
  • Giây phút hiện tại có đẹp tuyệt vời?
    Giây phút hiện tại có đẹp tuyệt vời?
    Tâm bạn luôn buồn rầu, nhớ tưởng quá khứ, lo lắng tương lai, không ý thức những gì đang xảy ra trong hiện tại thì việc thực tập an trú trong hiện tại là liều thuốc đại bổ. Một khi biết đưa tâm trở về thực tại thì bạn có thể thưởng thức được những cái hay, cái đẹp mà xưa nay bạn vô tình không nhìn thấy. Như vậy bạn có thể nói "Giây phút hiện tại đẹp tuyệt vời!" Đó là cảm nhận có thật của bạn.
    Xem tiếp
  • Xa lộ
    Xa lộ
    Nghĩ rằng chúng ta là những pháp trần hay pháp hữu vi biến đổi, hoặc nghĩ rằng chúng ta đang hạnh phúc hay không được hạnh phúc, hoặc đồng hoá hạnh phúc và đau khổ với chúng ta, v.v...
    Xem tiếp
  • Tham cầu
    Tham cầu
    Đức Thế Tôn có dạy rằng đối tượng thèm khát, tham cầu của ta không phải là hạnh phúc chân thật. Ngài đã dùng rất nhiều ví dụ để giúp ta thấy rõ điều này.
    Xem tiếp
  • Dòng suối nhỏ
    Dòng suối nhỏ
    Đẹp thay dòng suối nhỏ Hai bờ mơn cỏ xanh Nước trong veo róc rách Gió thoảng mát trong lành
    Xem tiếp
  • Quay đầu lại đến được bờ
    Quay đầu lại đến được bờ
    "Biển khổ mênh mông, nếu quay đầu trở lại sẽ đến được bến bờ."
    Xem tiếp
  • Mọi bất an đều có khuynh hướng tự an
    Mọi bất an đều có khuynh hướng tự an
    Như Basho nói, nếu như chúng ta muốn hiểu thế nào là hoa sen thì ta hãy tiếp xúc ngay chính với hoa sen đi, hay bùn nhơ cũng vậy. Vì chỉ có cái đang là ấy mới chính là cái thực.
    Xem tiếp
  • Nghỉ ngơi chân chánh
    Nghỉ ngơi chân chánh
    Thiền tập không phải là để đạt tới cái gì đó thật là cao siêu, hay để có được năng lực thần thông quyền phép kì bí nào đó.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Ikkyu
    Thiền sư Ikkyu
    Là một học trò sáng dạ mà thiên tài của mình được mọi người công nhận, Ikkyu cũng là một cậu bé quá quắt và nhanh trí. Nơi đây là vài mẩu chuyện từ những ngày sư còn là chú tiểu.
    Xem tiếp
  • Chuyện một vị sư ở chùa Hương
    Chuyện một vị sư ở chùa Hương
    Người ta truyền tụng rằng tại Nam Thiên Đệ Nhất Động có một vị sư tu hành đắc đạo. Có lúc sư ngồi thiền cả tháng, không ăn không uống, không lay động để thể hiện trí tuệ dũng mãnh của của Phật.
    Xem tiếp
  • Bậc đại nhân
    Bậc đại nhân
    Trong đời sống hàng ngày, ta có cảm giác cô đơn là do ta có tầm nhìn hạn hẹp. Tầm nhìn của ta hạn hẹp là do ta cố chấp, thành kiến, không chịu lắng nghe và học hỏi. Ta càng ích kỷ bao nhiêu thì tầm nhìn của ta càng hạn hẹp bấy nhiêu. Và tầm nhìn ta hạn hẹp bao nhiêu, thì những cảm giác cô đơn và cô độc sinh khởi nơi tâm thức ta và nơi đời sống của ta bấy nhiêu.
    Xem tiếp
  • Hiện Tượng Tôn Giáo Mới
    Hiện Tượng Tôn Giáo Mới
    Gần đây, trang Phật Tử Việt Nam có đăng bài viết về: “ Tôn giáo mới qua một chuyến đi chùa”. Sự thật như thế nào?
    Xem tiếp
  • Vì sao gọi là Đại thừa và Tiểu thừa
    Vì sao gọi là Đại thừa và Tiểu thừa
    Trong thời Phật tại thế, vốn không có phân biệt Tiểu thừa và Đại thừa. Phật pháp là một vị thuần nhất. Chỉ do đối tượng thuyết pháp không giống nhau cho nên nội dung và cảnh giới thuyết pháp cũng khác nhau mà thôi.
    Xem tiếp
Back to top