-
Tập chú tâmTrong khi hành thiền bạn thường nghĩ rằng sự ồn ào, tiếng xe chạy, tiếng người nói, hình ảnh bên ngoài là những chướng ngại đến quấy nhiễu bạn khiến bạn phóng tâm, trong khi bạn đang cần sự yên tĩnh.Xem tiếp
-
Kham nhẫn và điều hòaKham nhẫn và điều hòa là hai điều căn bản trong sự thực hành của chúng ta.Xem tiếp
-
Phải sớm làm điều lànhVua hỏi: Bạch Ðại đức, như có người muốn làm điều lành thì nên làm sớm hay đợi về sau sẽ làm?Xem tiếp
-
Phật là Đấng toàn giácVua hỏi: Bạch Ðại đức, Ðức Phật có biết hết tất cả các việc quá khứ và vị lai không?Xem tiếp
-
Nguyên nhân luân hồi và phương pháp giải thoátVua hỏi: Bạch Ðại đức, có ai chết rồi mà không sanh trở lại không?Xem tiếp
-
Im lặng để lắng ngheMàn đêm đã buông xuống ở nơi này. Chỉ có tiếng dế kêu, chỉ có tiếng côn trùng, tiếng cá quẫy nước, đâu đó tiếng chó sủa, tiếng bước chân của một vài vị sư đang đi kinh hành.Xem tiếp
-
Pháp Phật là thuốc trị tâm bệnh cho chúng sanhTrong kinh đức Phật dạy rằng: “Cái khổ bị thiêu đốt ở địa ngục chưa phải là khổ, cái khổ làm ngạ quỉ đói khát chưa phải là khổ, cái khổ làm trâu ngựa kéo cày kéo xe chưa phải là khổ, chỉ si mê không biết lối đi mới là khổ.” Cho nên đức Phật nói vô minh mê lầm là khổ nhất. Bởi vì nó dẫn mình đi trong luân hồi vô số kiếp. Phá được nó, không còn lầm lẫn nữa, gọi là giải thoát sanh tử. Được vậy mới thật sự hết khổ. Đạo Phật hết sức thâm sâu, chỉ vì người ta không biết nên mới phê phán thế này thế nọ.Xem tiếp
-
Trái tim bình yênMột chàng tiều phu hàng ngày lên núi đốn củi, anh ta sống một cuộc đời chất phác mộc mạc cho nên tâm tư rất bình thản và không phải lo nghĩ đến những sự việc xa xôi.Xem tiếp
-
Bần cùng và giàu cóBần cùng và giàu có là 2 danh từ nói về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo khổ hiện hữu. Kỳ thật không phải như vậy. Trên thế gian, sự nghèo giàu thật khó phân biệt. Người giàu vẫn có chỗ nghèo thiếu, và người nghèo khó vẫn có cái phú quý tàng ẩn.Xem tiếp
-
Suy ngẫm về câu chuyện Đức Phật và hạt cảiTrong kinh Kim Cang Đức Phật dạy: "Phàm sở hữu tướng giai thị hư vọng", trên đời này cái gì có hình tướng cái đó là không thật, đều bị vô thường chi phối, có sinh có diệt, có hợp có tan, trăng tròn rồi khuyết không ai tránh khỏi.Xem tiếp
-
Đức Phật và vấn đề siêu nhiên huyền bíNhững điều mà Đức Phật dạy như nắm lá trong tay chính là giáo pháp của Ngài; còn những điều mà Đức Phật không dạy nhiều như lá trong rừng chính là những gì Ngài chứng, Ngài biết. Đức Phật chỉ dạy cho chúng sinh những gì cần thiết cho đời sống an lạc, hạnh phúc, thoát khỏi những khổ đau, chứ Ngài không dạy những điều vô ích chỉ làm thỏa mãn tính tò mò, hiếu kỳ (thích tìm hiểu, thích biết những điều mới lạ), cũng không dạy những gì làm thỏa mãn lòng tham của con người, bởi vì lòng tham của con người là vô tận không thể nào thỏa mãn.Xem tiếp
-
Vì bạo ác nổi mụn nhọtKhông bao lâu thân này, sẽ nằm dài trên đất, bị vất bỏ vô thức, như khúc cây vô dụng.Xem tiếp
-
Một cành hoa trắng thiên thuNgày xưa mẹ dắt con đi “Con đi trường học, mẹ đi trường đời” Ngày xưa mẹ dắt con chơi Con chơi bé bỏng, mẹ chơi thế trầnXem tiếp
-
Điều khó nhất trên đờiChiếc lá cuối cùng đã nhẹ nhàng lìa cành, tôi vẫn điềm nhiên, vì đây là quy luật tuần hoàn của vạn vật nên sự việc ấy cũng thường thôi!Xem tiếp