-
Niệm Phật vì phát vô thượng Bồ-đề tâmĐản hoài đích thật của đức Thế Tôn là muốn cho tất cả chúng sinh đều thoát vòng sinh tử, đều được giác ngộ như Ngài. Cho nên, người niệm Phật cần phải phát Bồ-đề tâm, tức là phát khởi cái tâm mong cầu quả vị Phật A-di-đà. Quả vị ấy là cứu cánh tối thượng, không còn có gì hơn, siêu việt cả hàng Thanh văn, Duyên giác, nên phát tâm như vậy còn gọi là phát vô thượng Bồ-đề tâm.Xem tiếp
-
Ý nghĩa khoa học của tư thế hoa senThiền là những hình thức tập trung tư tưởng để điều hòa cảm xúc, hòa hợp thân và tâm, nâng cao tâm thức để thể nhập vào chân tánh thanh tịnh. Điều cơ bản nhất của quá trình hành thiền là luôn tỉnh giác, quan sát, để biết được điều gì đang xảy ra nơi thân và tâm.Xem tiếp
-
100 điều đạo đức của người Phật tử tại giaTrước khi đi theo đạo Phật, bạn cần phải tìm hiểu, suy tư lời Phật dạy và luật tắc đạo đức này. Chỉ khi nào bạn nhận thấy rằng đạo Phật là lý tưởng, là chân lý, là sự sống, là sự trưởng thành đạo đức và trí tuệ, bạn hãy phát nguyện trở về sống với gia đình của đạo Phật.Xem tiếp
-
Nghệ thuật buông xảDòng cảm xúc hận thù tùy thuộc rất nhiều vào thái độ sống và tâm lý ứng xử của con người. Cũng trong một biến cố, nỗi khổ niềm đau như nhau, thế mà có người có thể quên đi trong vòng vài ngày, có người vài năm, có người vài mươi năm, có người mang theo đến đời sau, khi sanh ra tiếp tục mang hận thù mà mình không hề biết tại sao mình lại hận thù họ.Xem tiếp
-
Cúng dường Tam BảoCúng dường Tam Bảo: Người Phật Tử nhớ ơn Tam Bảo là Phật, Pháp, Tăng, nhờ có Phật tìm ra con đường giải thoát khỏi bể khổ.Xem tiếp
-
Vị quan thường làm mười điều thiệnVào đời nhà Minh, ở Trung Quốc có một vị quan rất nhân từ độ lượng, tên là Dương Tuần. Trong suốt mười năm trời, ông ta thường làm mười điều thiện để cứu giúp mọi người.Xem tiếp
-
Biết sống một mìnhTa sống trong đời, nhiều căng thẳng, bực dọc, chúng ta tìm đến chùa để mong tìm sự giải thoát, nhưng vô tình không biết buông xả những gánh nặng trong tâm. Trước khi bước vào cổng chùa, chúng ta nhớ đặt những gánh nặng thế gian (việc làm, gia đình, tình cảm, thế gian, ...) ở bên ngoài. Vào chùa là để cho tâm nghỉ ngơi, lấy sức để khi ra về có sự khỏe khoắn sáng suốt giải quyết vấn đề.Xem tiếp
-
Tỉnh thức để rũ bỏHành động nào quan trọng nhất trong đời bạn? Thi đỗ, mua xe, mua nhà hay thăng quan tiến chức?Xem tiếp
-
Tu hành phải tinh tấnHôm nay là ngày đầu của mùa an cư, tôi có vài điều nhắc nhở Tăng Ni để quí vị tu hành được tăng tiến. Trước hết tôi nói về phần an cư, sau nhắc về phần tu hành phải tinh tấn.Xem tiếp
-
Người đi chùa thông minhCó những vị trước khi biết đi chùa và tu học thì gia đình bình yên, nhưng sau khi đã đi chùa và bắt đầu biết tu học thì gia đình bắt đầu dậy sóng, không có bình yên.Xem tiếp
-
Dũng cảm, thanh bảo kiếm chặt đứt mọi gian nanTrong tự điển của người dũng cảm, hoàn toàn không tồn tại hai chữ “khó khăn”, cho nên có thể kiên cường đối mặt với mọi thử thách gian nguy, sẽ mãi không lùi bước, sẽ mãi không khuất phục.Xem tiếp
-
Bát tà đạo, con đường đưa tới khổ đauCó thể là từ trước đến nay chưa có ai nói khổ tập (nguyên nhân của nỗi khổ) là lề lối sống. Khổ đau là do lối sống của ta dựa trên những tà kiến. Ví dụ, nếu thấy ta và con ta là hai thực thể khác nhau mà không thấy được con ta là sự tiếp nối của ta, thì cái thấy này là tà kiến.Xem tiếp
-
Con đường tu tậpPhật dạy thân này do đất, nước, gió, lửa hòa hợp tạo thành; có hợp là có tan, như hôm nay ngồi đây là tạm hợp, mai nó tan phải ra nghĩa địa nằm. Đất là chất vô tri, không hiểu biết gì; nước, gió, lửa cũng vô tri. Tứ đại là vô tri, vậy cái gì là linh tri sáng suốt trong mỗi người chúng ta?Xem tiếp
-
Nghiệp không ngủ quên bao giờChắc hẳn các bạn đều biết, có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý.Xem tiếp
-
Bên kia sôngChú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo, đôi mắt hiền lành của nó nhìn chú như mỉm cười, tin tưởng và thuần phục. Những con trâu bé hơn lại nhìn bước đi vững chãi, an lạc của con trâu đầu đàn mà nối nhau, cùng thong thả qua sông.Xem tiếp