• Hướng dẫn căn bản cho thực hành thiền hơi thở
    Hướng dẫn căn bản cho thực hành thiền hơi thở
    Kỹ thuật mà tôi sẽ hướng dẫn các bạn là thực hành thiền hơi thở. Hơi thở là một đề mục tốt để cho việc thực hành bất kể các bạn theo tôn giáo nào. Như thầy của tôi đã từng nói, hơi thở không thuộc về Phật giáo hay Thiên Chúa giáo hoặc bất kỳ ai cả. Đó là tài sản chung mà bất cứ ai cũng có thể dựa vào nó để thực hành.
    Xem tiếp
  • Lòng tham con người
    Lòng tham con người
    Có 1 công ty mở dịch vụ môi giới chồng cho các cô gái.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Đạo Ngộ
    Thiền sư Đạo Ngộ
    Sư họ Trương, quê ở Ðông Dương, Vụ Châu. Lúc bé, Sư dung nghi thù đặc, không học mà biết. Năm mười bốn tuổi, Sư xin cha mẹ xuất gia, cha mẹ không cho, Sư thệ bớt ăn bớt uống, mỗi ngày ăn một bữa, dần dần thân thể tiều tụy. Cha mẹ bất đắc dĩ hứa cho Sư xuất gia.
    Xem tiếp
  • Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
    Đức Phật dạy về 5 tiêu chí khắc phục lòng sân hận
    Mượn đối tượng khác để thay thế là cách đào tẩu, bế tắc, không phải giải pháp tốt. Sự đào tẩu chỉ có giá trị tạm thời. Muốn tháo gỡ lòng sân lâu dài và dứt điểm thì gút mắc xuất hiện lòng sân với ai, phải tháo gỡ với người đó.
    Xem tiếp
  • 10 bài học cuộc sống nhận ra trước khi quá muộn
    10 bài học cuộc sống nhận ra trước khi quá muộn
    Dưới đây là 10 điều bạn cần biết trước khi quá muộn:
    Xem tiếp
  • Nữ Phật tử Visaka
    Nữ Phật tử Visaka
    Visakhã được sinh ra đời với một nhân duyên tốt: gia đình, dòng họ đều giàu sang, đạo đức, biết kính tin Phật pháp. Cô đẹp, duyên dáng ngay từ khi còn thơ ấu, với mái tóc đen mượt, răng trắng đều như hai hàng ngọc, môi đỏ hồng và làn da mịn màng như cánh sen.
    Xem tiếp
  • Lục Tổ
    Lục Tổ
    Một ngày kia Lục Tổ nghĩ rằng: “Đã đến lúc phải hoằng pháp không nên ẩn hoài”, liền ra chùa Pháp Tánh Quảng Châu, gặp Ấn Tông Pháp Sư giảng Kinh Niết Bàn.
    Xem tiếp
  • Đất nước không thể bại vong
    Đất nước không thể bại vong
    Mùa an cư năm thứ bốn mươi lăm, đức Phật ngụ tại Trúc Lâm tịnh xá, gồm khá đông chư vị đại trưởng lão và chúng tỳ-khưu. Tuy nhiên, thỉnh thoảng, đức Phật và một số ít vị tỳ-khưu lại ghé vườn xoài của thần y Jīvaka hoặc lên đỉnh núi Linh Thứu (Gijjhakūṭa), tại đây ngài thường ở lại lâu hơn.
    Xem tiếp
  • "Những quốc gia đáng sống" của Liên Hiệp Quốc
    "Những quốc gia đáng sống" của Liên Hiệp Quốc
    Việt Nam đứng thứ 124/125 đất nước được xếp hạng, thấp hơn nhiều các quốc gia ở Đông Nam Á. Trong khi danh hiệu "Quốc gia đáng sống nhất" thuộc về Ireland.
    Xem tiếp
  • Sống trong thế gian với Phật pháp
    Sống trong thế gian với Phật pháp
    Hầu hết mọi người vẫn không biết bản chất của thiền tập. Họ nghĩ rằng chỉ có thiền đi, thiền ngồi và nghe pháp là sự thực hành. Điều này đúng, nhưng đây chỉ là hình thức thực tập bên ngoài.
    Xem tiếp
  • Chiêm ngưỡng những con đường lãng mạn nhất thế giới
  • Vua Lưu Ly và dòng họ Thích
    Vua Lưu Ly và dòng họ Thích
    Một thời, đức Phật ngự tại vườn Lộc Uyển nước Ba La Nại, bấy giờ, đức Phật mới thành đạo chưa được bao lâu, khi đó Vua Ba Tư Nặc mới nối ngôi. Vua Ba Tư Nặc nghĩ rằng: “Nay ta mới nối ngôi, ta nên cưới con gái dòng họ Thích, nếu được cho cưới, thật vừa lòng ta, nếu không bằng lòng, ta sẽ áp lực bức bách.”
    Xem tiếp
  • Thiền sư Duy Nghiễm - Dược Sơn (751-834)
    Thiền sư Duy Nghiễm - Dược Sơn (751-834)
    Sư họ Hàn, quê ở Ráng Châu. Năm mười bảy tuổi, Sư theo Thiền sư Huệ Chiếu ở Tây Sơn Triều Dương xuất gia. Ðời Ðường niên hiệu Ðại Lịch thứ tám (774 T.L.) Sư thọ đại giới nơi Luật sư Hy Tháo ở Hoành Nhạc. Sư học thông kinh luận, nghiêm trì giới luật.
    Xem tiếp
  • Thế nào là 5 kết sử che đậy tâm người?
    Thế nào là 5 kết sử che đậy tâm người?
    Đây là những trở ngại về tinh thần ngăn chặn hành giả tiến đến Niết Bàn, cũng gọi là năm Triền cái (Ngũ cái) hay năm ấm (Ngũ ấm), gồm:
    Xem tiếp
  • Hiện tại vui tương lai vui
    Hiện tại vui tương lai vui
    Kinh Phật đưa ra tình huống rất nhiều người do tu tập nhiều đời nhiều kiếp, khi sinh ra, các năng lực của hạt giống thiện, căn tu có sẵn nên lòng tham, lòng sân, lòng si không nhiều. Nếu họ sinh ra trong môi trường tốt, phát triển đời sống tâm linh, dù không đi tu thì cũng trở thành những người gương mẫu trong xã hội, làm rất nhiều việc, dấn thân phục vụ mà không hề kể công, ỷ lại hay thỏa mãn tự hào. Họ trở thành con người hoàn toàn vô ngã với tấm lòng rất bao la.
    Xem tiếp
Back to top