• Chánh đạo
    Chánh đạo
    Ngay trước khi Ninakawa lìa trần, thiền sư Ikkyu đến thăm.
    Xem tiếp
  • Người biết bước vào cõi phước đức
    Người biết bước vào cõi phước đức
    Đời sống có phước đức thì ai cũng ưa thích. Vì sao? Vì người sống có phước đức nhiều, thì tai họa ít; người sống có phước đức ít, thì tai họa nhiều và người không có phước đức, thì họ sống ở đâu là tai họa ở đó, và người có phước đức hoàn toàn, thì tai họa hoàn toàn không có.
    Xem tiếp
  • Ông Trưởng Giả có bốn vợ
    Ông Trưởng Giả có bốn vợ
    Một ông trưởng giả có bốn bà vợ. Bà vợ thứ nhất, ông yêu thương rất mực. Đi đâu ông cũng dẫn bà đi theo. Ăn uống cũng có nhau, chi ngọt xẻ bùi cùng nhau. Các cuộc vui chơi, ông đều đem bà theo. Ông không rời bà nửa bước.
    Xem tiếp
  • Học trò
    Học trò
    Một đứa trẻ lớn lên chẳng khác nào một dây leo đang mọc. Dây leo mọc lớn lên và tựa vào một cây khác gần đó. Dây leo không tự tạo được hình dáng của riêng mình. Nó dựa vào một cây khác để tạo nên hình dáng cho mình.
    Xem tiếp
  • Đau khổ
    Đau khổ
    Có hai loại đau khổ: đau khổ dẫn đến đau khổ hơn và đau khổ dẫn đến chấm dứt đau khổ. Đau khổ đầu tiên là chấp giữ những gì ưa thích và chán bỏ những gì không ưa thích. Đau khổ thứ hai là can đảm và trì chí theo dõi sự không ngừng thay đổi của các cảm giác: hạnh phúc, đau khổ, vui vẻ, buồn chán, vừa lòng, phật ý... Đau khổ này dẫn đến chỗ bình an.
    Xem tiếp
  • Thâm ý tượng Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi
    Thâm ý tượng Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi
    Ngài Văn Thù tượng trưng căn bản trí. Tay mặt Ngài cầm kiếm là biểu thị trí đức. Dùng trí tuệ sáng suốt phá tan tất cả vô minh hắc ám. Ánh sáng trí tuệ soi đến đâu, hắc ám tan đến đấy. Như dũng sĩ cầm kiếm bén xông pha trong trận mạc, chiếc kiếm lia đến đâu thì đầu giặc rơi đến đấy.
    Xem tiếp
  • Thâm ý tượng Bồ Tát Phổ Hiền
    Thâm ý tượng Bồ Tát Phổ Hiền
    Bồ-tát Phổ Hiền ngồi trên lưng voi trắng sáu ngà để biểu thị hạnh nguyện rộng lớn.
    Xem tiếp
  • Đau đớn và não bộ lúc thiền
    Đau đớn và não bộ lúc thiền
    Những người với chứng bệnh kinh niên, đau đớn như chứng rối loạn thần kinh làm cho cơ bắp đau đớn có thể cảm thấy ghét hay bị phản bội bởi chính cơ thể của họ. Họ cũng có thể cảm thấy xa cách gia đình và bạn bè như là kết quả của bệnh hoạn của họ.
    Xem tiếp
  • Không nhận sách tiên
    Không nhận sách tiên
    Đời nhà Đường (618-907), ở tỉnh Minh Châu, núi Đại Mai, có Pháp sư hiệu Pháp Thường.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Sùng Tín
    Thiền sư Sùng Tín
    Sư con nhà bán bánh. Thuở nhỏ có những điềm lạ. Lúc Thiền sư Ðạo Ngộ được Tiết sử họ Lư thỉnh ở chùa Thiên Vương, người ta không thể hiểu được.
    Xem tiếp
  • Cuộc đời nhiều âu lo, do đâu?
    Cuộc đời nhiều âu lo, do đâu?
    Vì đâu chúng ta luôn bận rộn, cuống cuồng, hối hả với những lo âu hằng ngày? Có phải phần lớn những phức tạp, rắc rối, những lo âu hằng ngày của chúng ta đều liên quan đến chuyện tiền bạc, nhằm giải quyết những nhu cầu vật chất hằng ngày? Mọi băn khoăn, suy nghĩ, thắc mắc, lo lắng... hàng ngày hàng giờ của chúng ta phải chăng chỉ xoay quanh những chuyện cơm ăn, áo mặc, nhà ở, phương tiện đi lại?
    Xem tiếp
  • Thất bại
    Thất bại
    Nếu thấy mình vẫn chưa đủ vững vàng thì đừng vội mong cầu thành công , hãy vui vẻ sống những ngày tháng “chưa thành công” như đón nhận cơ hội để đào luyện sức chịu đựng và chuyển hóa tâm tính của mình.
    Xem tiếp
  • Thiền & thể dục
    Thiền & thể dục
    Theo một kết quả nghiên cứu của Viện Đại học University of Wisconsin, Madison ở Hoa Kỳ, người lớn ngồi thiền hoặc tập các bài tập thể dục thông thường như đi bộ nhanh, trong hai tháng sẽ ít bị bệnh cảm lạnh hơn so với những người không làm gì.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Lâm Tế
    Thiền sư Lâm Tế
    Sư hiệu là Nghĩa Huyền Hình, quê quán ở Nam Hoa Tào Châu. Thuở bé, Sư đã có chí lớn xuất gia, sau khi xuống tóc và thọ giới cụ túc, Sư liền ham mộ thiền tông.
    Xem tiếp
  • Buông xả tiện nghi vật chất
    Buông xả tiện nghi vật chất
    Một hôm, trong lúc đức Phật ngồi tĩnh tọa trong rừng cùng với các vị thầy xuất gia, bỗng có một bác nông dân từ xa hối hả chạy tới và hỏi dồn: "Các thầy tu ơi, các thầy thấy đàn bò mười hai con của tôi đi ngang qua đây không?".
    Xem tiếp
Back to top