-
Can đảm buông bỏCó một vị giáo thọ Tây phương kể lại một kinh nghiệm về thiền tập của mình. Có lần anh tham dự một khóa tu thiền nhiều ngày. Vị thầy hướng dẫn là một thiền sư lớn tuổi người Nhật, ông thuộc dòng thiền Lâm Tế, và có một lối dạy rất thẳng và mạnh bạo. Phương pháp của ông là sử dụng công án.Xem tiếp
-
Quay đầu lại là bờ giácTrong kinh Lăng Nghiêm, Phật đưa tay lên hỏi ngài A-nan: "Ông thấy không?" Ngài A-nan thưa: "Dạ thấy." Phật để tay xuống, hỏi: "Thấy không?" Ngài A-nan thưa: "Dạ không thấy." Ngay đó Phật liền quở: "Ông đã quên mình theo vật!" Tại sao vậy?Xem tiếp
-
Từ chối theo cách của bạnQuá dễ để gật đầu với những lời đề nghị nếu cuộc đời bạn không có những mức độ ưu tiên khác nhau.Xem tiếp
-
Khổ do chấp nhặtTrong kinh Phật dạy, “cái khổ lớn nhất của con người không phải do thiếu ăn, thiếu mặc, làm con trâu, con bò, kéo cày, kéo xe, chưa chắc là khổ; bị đoạ làm súc sanh, quỷ đói, chưa chắc là khổ, mà cái khổ lớn nhất của con người là vô minh, mê muội, không biết lối đi mới thật là khổ.Xem tiếp
-
5 nỗi hối hận của người sắp qua đờiXin giới thiệu bài viết của một cô y tá người Úc dạy nhiều bài học về lẽ sống ở đời. Bài này được truyền đi trên Internet, nhiều người bấm “like.” Có một trang blog chỉ in lại bài thôi mà cũng được tới 52,000 người bấm nút “like.” Xin giới thiệu bài “5 nỗi hối hận của người sắp qua đời,” để thấy những điều người ta tiếc nuối khi biết mình sắp chết.Xem tiếp
-
Tư thế ngồi thiềnKhi thực tập thiền, ta xếp bằng bàn chân trái đặt lên bàn chân phải hoặc bàn chân phải đặt lên bàn chân trái, ngồi trong tư thế thoải mái, đừng gắng gượng, đè nén, gồng, vì gồng làm ta mỏi mệt. Lưng phải thẳng đứng với mặt đất tạo thành 90 độ. Tầm mắt nhìn xuống sóng mũi, đừng quá mở to, đừng khép kín. Khép kín mắt làm ta dễ buồn ngủ. Mở to mắt làm ta có thói quen rong ruổi cảnh trần. Khi tiếp xúc với nhiều cảnh bên ngoài quá thì tâm ta trỗi dậy những thói quen cũ, nên khó làm chủ được tâm.Xem tiếp
-
Chánh nghiệpNghề nghiệp thành công là kết quả được đào luyện trong quá trình học hỏi. Còn Chính Nghiệp là cách tu để giúp cho lối sống, có một kết quả giải thoát an lạc rõ ràng trong thân và tâm của mình.Xem tiếp
-
Hành thiềnCó khi nào bạn thử hỏi, những lời dạy của Đức Phật và phương pháp hành thiền có còn thích hợp với thời đại này nữa không?Xem tiếp
-
Phương pháp thực tập chánh niệmĐức Phật đã dạy các vị Tỳ kheo thựchành thiền như sau, “ Này các Tỷ kheo, các ông nên thực tập để luôn luôn sống trong chánh niệm và tỉnh giác. Bất cứ làm điều gì, các ông phải làm với chánh niệm”.Xem tiếp
-
Niềm vui tịnh lạcCó lần một vị Trời đến hầu Đức Phật, khi thấy các thầy Tỳ-kheo trong Tăng đoàn luôn hoan hỷ mặc dù đời sống tu hành đơn sơ đạm bạc, vị Trời hỏi Phật:Xem tiếp
-
Khổ và vuiPhàm là con người sống trong cõi Ta-bà đương nhiên phải khổ, khổ nhiều hơn vui. Đó là sự thật, là một chân lý.Xem tiếp
-
Định nghĩa yêu thươngTình thương chân thật là một tình thương luôn luôn có sự cảm thông và sự hiểu biết. Chất liệu hiểu biết sẽ đem lại cho chúng ta một nguồn an lạc. Không có hiểu hẳn nhiên sẽ không có thương, vì hiểu biết và thương yêu thường luôn song hành vào nhau. Giống như cái ly và nước uống, không thể thiếu một trong hai thứ đó.Xem tiếp
-
Bệnh và tư duy tích cựcBệnh là một hiện tượng hiển nhiên trong cuộc đời. Có mang thân người là có bệnh. Mỗi chúng ta có thể trải qua một hay nhiều lần bệnh, không lúc này thì khi khác, không nặng thì nhẹ. Nếu người nào, đến giây phút này vẫn chưa một lần bệnh thì đó là một hạnh phúc lớn. Nhưng ít ra, người đó cũng chứng kiến người thân của mình bị bệnh và biết chắc rằng, đến một lúc nào đó, mình có thể bị bệnh. Do đó, bệnh là một hiện tượng rất gần gũi với con người mà chúng ta ít nhiều đều có kinh nghiệm, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp.Xem tiếp
-
Cách nhìn và thái độ sốngCách nhận thức và thái độ sống có ý nghĩa đáng kể với cuộc đời mỗi con người. Chúng ta hành động theo những gì chúng ta suy nghĩ, ngay cả khi chúng ta không kiểm soát được suy nghĩ ấy.Xem tiếp
-
Tu tập trung đạoToàn bộ giáo lý mà Đức Phật giảng dạy là bản đồ ra khỏi khổ đau. Giáo lý căn bản bao gồm ba mươi bảy pháp, thường gọi là ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Đó là Bốn Niệm Xứ, Bốn Chánh Cần, Bốn Thần Túc, Năm Căn, Năm Lực, Bảy Bồ Đề Phần, Tám Thánh Đạo Phần.Xem tiếp