-
Không bỏ qua thời gian vô íchCuộc sống là vô thường, là ngắn ngủi, đã ngắn ngủi thì mình phải sống làm sao cho xứng đáng.Xem tiếp
-
Trở về thực tạiThiền sư Vô Trụ kể câu chuyện: Có một người đang đứng hóng mát trên ngọn đồi, có ba vị đi dưới chân đồi ngó thấy.Xem tiếp
-
Thành thật với nhauCon người ngày càng nghiêng về chiều hướng hưởng thụ, luôn đi tìm những cảm xúc tốt từ những tiện nghi vật chất đến sự công nhận của những người chung quanh, nên chẳng còn mấy ai ý thức giữ gìn lòng thành thật.Xem tiếp
-
Hạnh phúc và đau khổNếu ta cưa một khúc gỗ và bỏ xuống sông, và nếu khúc gỗ không chìm xuống đáy, hoặc không hư thúi, hoặc bị trôi tấp vào bờ, thì chắc chắn nó sẽ trôi luôn ra biển cả.Xem tiếp
-
Sống để làm gìNhư ai cũng biết, chúng ta sinh ra đời để sống và làm việc như bao nhiêu người trên thế gian này. Đó là ăn uống, ngủ nghỉ, rồi lớn lên lấy vợ lấy chồng, đi làm kiếm tiền nuôi bản thân, gia đình và đóng góp lợi ích xã hội, đến khi lớn tuổi về hưu thì già bệnh rồi chết. Đó là nói những người làm việc nhà nước có chính sách chế độ lương hưu. Còn những người tự làm tự sống, không làm việc nhà nước thì họ phải bươn chải đến khi không còn khả năng làm việc nữa mới thôi. Ai có phước thì được con cái chăm sóc, giúp đỡ, nuôi dưỡng khoảng đời còn lại.Xem tiếp
-
Có thân là có khổVô thường tức là khổ, là không có toại nguyện, không như ý. Bản chất của nó là luôn đem đến điều bất toại nguyện.Xem tiếp
-
-
Cuộc đời có mặt để thay đổi taCó lần một thiền sinh hỏi Kyodo Roshi, "Thưa thầy, làm thế nào để cho sự tu tập của con được sâu sắc thêm hơn?" Ông ta cười to rồi đáp, "Sâu sắc thêm hơn? Thiền tập chỉ có một tầng lớp mà thôi. Con đừng nên có cố gắng để làm 'sâu sắc' thêm hơn làm gì!"Xem tiếp
-
Dưới cây hồng táoGiáo pháp của Phật còn được định nghĩa là Ehipassiko có nghĩa là quay lại để thấy. Tôi nghĩ quay lại không phải chỉ đơn giản là đổi một hướng đi, mà còn có nghĩa là ta hãy biết dừng lại. Dừng lại để mình không còn bị tiếp tục lao theo con đường rầy xưa cũ, và ý thức được những gì đang thật sự xảy ra. Dừng lại cũng có nghĩa là ta có mặt trọn vẹn để thấy rõ được những ham muốn, ghét bỏ của mình, chúng là những phản ứng và sai xử của các tập quán, thói quen xưa cũ, mà đã tạo nên những khổ đau của ta.Xem tiếp
-
Đơn giản hóa cuộc sốngKhi bắt đầu đi theo con đường Phật dạy, dĩ nhiên là bạn sẽ muốn thay đổi cách sống, cách ứng xử để hỗ trợ cho việc tu tập của mình.Xem tiếp
-
Nông phu và người mẹTrong việc tu hành, hễ bạn thấy nơi nào còn khuyết điểm thì hãy gia tâm chú ý vào nơi ấy.Xem tiếp
-
Phật đạo vô thượng thệ nguyện thànhPhật đạo là chỗ vô thượng không có gì trên được nữa và chúng ta thệ nguyện thành tựu chỗ đó. Tức là tu hành nguyện thẳng đến thành Phật đạo chứ không phải dừng bước giữa chừng, và dù có trải qua vô số kiếp khổ nhọc nhưng vẫn quyết chí tu đến chỗ tột cùng chứ không phải chỉ tu đạt được một vài đạo quả rồi hài lòng. Phải phát tâm tu đến rốt ráo chứ không phải chỉ tu một lúc rồi thôi. Cũng không phải sợ Phật đạo cao xa khó thành nên tu chứng được vài đạo quả như Tu-đà-hoàn cũng đủ vốn, như vậy tức là tâm vẫn còn nhỏ hẹp.Xem tiếp
-
Tu thân giữa chốn thị trườngChuyện xưa rồi mà vẫn như mới ngày nay: “Cái này có thì cái kia có. Cái này sinh thì cái kia sinh”. Cơ chế thị trường tạo cơ hội cho nhiều người nhanh chóng giàu lên nhưng đồng thời nó cũng mở lối khiến cho nhiều người dễ sa ngã.Xem tiếp
-
Những kỹ năng sinh tồn nhất thiết phải dạy conNguyên tắc là không được mở cửa cho bất cứ ai trừ bố mẹ nhưng nếu thấy có người có vẻ cố tình rình rập ở cửa để vào nhà thì trẻ nên bật TV thật lớn, gây tiếng ồn trong nhà để kẻ lạ mặt nghĩ trong nhà có người lớn.Xem tiếp
-
Buông xuống điCó ông Phạm chí Hắc Thị tu đắc ngũ thông, thuyết pháp rất hay đến nỗi chư Thiên cũng đến nghe thuyết pháp.Xem tiếp