• Phàm việc gì cũng có hai mặt
    Phàm việc gì cũng có hai mặt
    Phàm trên đời tất cả mọi việc đều có hai mặt. “Thiện” , “ác”. “phải” , “trái”. Ngoài ra “tốt”, “xấu”, “đúng”, “sai”, “có”, “không”…cũng đều có 2 mặt. Có 2 mặt nhưng kỳ thực dường như chúng không có tuyệt đối. Nhiều khi cả 2 mặt đều là xấu, hoặc thậm chí trong cái “tốt” lại có một chút “xấu”, trong cái “xấu” lại có một chút gì “tốt”.
    Xem tiếp
  • Ngồi thiền để nâng cao hiểu quả công tác và sức khỏe
    Ngồi thiền để nâng cao hiểu quả công tác và sức khỏe
    Sự căng thẳng sẽ làm mệt bộ não, cơ thể tiêu phí nhiều năng lượng mà việc giải quyết công việc lại kém hiệu quả. Một sinh viên thiếu tập trung sẽ khó tiếp thu bài giảng. Một công nhân đứng máy lơ đểnh sẽ dễ mắc tai nạn lao động. Một nhà nghiên cứu mà tinh thần không ổn định sẽ khó có thể hoàn thành công trình của mình.
    Xem tiếp
  • Như là một ngày sám hối
    Như là một ngày sám hối
    Cho dù ngập trong trăm ngàn công việc, cho dù phải chạy theo biết bao mục đích đời thường… trong suốt một năm trời, thì bạn hãy cố giành một ngày, nếu không thể thì nửa ngày, nếu không thể nữa thì một tiếng đồng hồ để sống trong sự tĩnh tại của tâm hồn để nghĩ về những ngày trong một năm qua bạn đã sống như thế nào. Đây không phải là một bản kiểm điểm cá nhân và không có ai phán xét bạn cả. Chỉ có bạn và lương tâm mình đối thoại với nhau mà thôi. Và chỉ đối thoại như thế, bạn mới có thể nói thành thật nhất về chính con người mình.
    Xem tiếp
  • Nương tựa chính mình
    Nương tựa chính mình
    Trong cuộc sống, chúng ta thường hay trói buộc mình vào những kinh nghiệm tốt hay xấu xảy đến, nhưng ít khi chúng ta nhận ra rằng đây là điều tự nhiên của cuộc sống. Theo lời dạy của Đức Phật, nó còn cho chúng ta nhiều cơ hội để thấy rõ khả năng của mình.
    Xem tiếp
  • Ai có thể “thở ”giùm ai?
    Ai có thể “thở ”giùm ai?
    Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Nói khác đi, ta có thể dùng quán sát hơi thở để kiểm soát cảm xúc và hành vi của ta.
    Xem tiếp
  • Phương pháp làm chủ đời mình
    Phương pháp làm chủ đời mình
    Khát khao lớn nhất của đời người là làm chủ cuộc đời mình, làm chủ tương lai, làm chủ vận mạng của mình. Nhưng thực tế, khát khao và mong muốn này rất ít người đạt được. Bởi vì họ không biết làm cách nào để làm chủ được số phận của mình.
    Xem tiếp
  • Làm theo gương của đức Phật
    Làm theo gương của đức Phật
    Bao giờ cũng thế, đời sống của một vị giáo chủ là cái gương phản chiếu cái đạo mà mình đã phát minh. Tâm hồn, thái độ, cử chỉ, hành động của vị giáo chủ chứng minh cho những giáo lý của mình. Đó là những bài học linh động, thực hành để tín đồ nhận thấy rõ ràng cái tinh thần, cái ý nghĩa sâu xa của đạo cứu thế.
    Xem tiếp
  • Ngon và lành
    Ngon và lành
    Trước khi ăn cơm, mình chúc người kia ăn ngon. Trước khi ngủ mình cũng chúc người kia ngủ ngon. Khi đi thiền hành mình cũng có thể chúc “chị đi thiền hành ngon”, ngồi thiền thì mình chúc “chị ngồi thiền ngon”.
    Xem tiếp
  • Trần Thái Tông và sự chứng ngộ đạo thiền
    Trần Thái Tông và sự chứng ngộ đạo thiền
    Không phải ngẫu nhiên Thiền sư Chân Nguyên tán thán sự giác ngộ của Trần Thái Tông được ghi trong Thiền Tông Bản Hạnh như sau:
    Xem tiếp
  • Tính năng động của phật giáo việt nam trong quá trình hội nhập
  • Tâm hiếu trong dòng chảy văn học dân gian Việt Nam
    Tâm hiếu trong dòng chảy văn học dân gian Việt Nam
    “Đêm đêm khấn vái Phật Trời, Cầu cho cha mẹ sống đời với con”
    Xem tiếp
  • Sống trở về thực tại
    Sống trở về thực tại
    Lâu nay mình sống theo tâm vọng tưởng, hoặc nhớ về quá khứ, hoặc tưởng đến tương lai, chứ ít có phút giây nào sống ngay thực tại. Sống trở về thực tại là có ánh sáng chánh pháp.
    Xem tiếp
  • Những doanh nhân Việt thành đạt là Phật tử
    Những doanh nhân Việt thành đạt là Phật tử
    Nhiều doanh nhân thành đạt đã tìm sự thanh tĩnh, yêu thương và vị tha trong cõi Phật để hoàn thiện cuộc đời mình và áp dụng triết lý nhà Phật vào kinh doanh, điển hình như ông chủ của tập đoàn Hoa Sen hay CEO của Thái Hà Books.
    Xem tiếp
  • Thiền dành cho trẻ em
    Thiền dành cho trẻ em
    Có người cho rằng, trẻ em hiếu động, không thích hợp với thiền. Nhưng thực tế thì không như vậy. Sau khi được hướng dẫn với chương trình thực tập được thiết kế phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, các em tỏ ra thích thú. Có em nhận ra rằng thế giới của mình có… hơi thở! Thế giới bên trong của mình cũng có nhiều điều thú vị.
    Xem tiếp
  • Chấp tâm
    Chấp tâm
    Có một người làm thị giả cho Quốc sư Huệ Trung ở Nam Dương 30 năm. Quốc sư thấy ông suốt thời gian dài không ngại vất vả, một lòng trung thành nên muốn báo đáp lại công lao của ông bằng cách giúp cho ông sớm được khai ngộ.
    Xem tiếp
Back to top