-
Đừng ngăn lối vềTrong vỡ tuồng của cuộc đời, với tâm bồ đề, tôi đóng vai trò kẻ trung chính để giữ đạo, giữ nước, bạn đóng vai trò xu nịnh để giữ nước, giữ đạo, thì phước đức của hai ta đối với đạo, với nước đều thành tựu ngang nhau.Xem tiếp
-
Nước quỷ La-SátCó câu chuyện vào thời Đường, Tướng công Vu Địch đến hỏi Thiền sư Đạo Thông ở núi Tử Ngọc:Xem tiếp
-
Minh đức thân dânTrong khi nhà Nho ai cũng muốn ra tay an bang tế thế thi thố tài năng cho xứng bậc quân tử thì có một Nho sĩ lại lui về cuốc đất trồng khoai, sống đời bình dị, hòa mình với dân giã cỏ cây.Xem tiếp
-
Mở rộng không gianNgười biết tu tập là người biết mở rộng không gian nhận thức, để cho nhận thức của mình không bị rơi vào những cục bộ và phiến diện. Nhận thức cục bộ và phiến diện của ta đã đưa đời sống của ta đi chệch hướng đối với hạnh phúc và an lạc, và đã khiến cho ta lúng túng ở trong mọi hành xử.Xem tiếp
-
Cunda - đồ tể mổ heoGiáo pháp này đức Ðạo sư dạy khi Ngài cư ngụ tại Veluvana (tinh xá Trúc Lâm) nhắm đến Cunda, người đồ tể mổ heo.Xem tiếp
-
Phải biết gốc ngọn tu hành không lầmNgười tu hành, gốc là thắng được mình, làm chủ lại chình mình mà khắc phục các thứ phiền não. Vì vậy hạ thủ công phu phải biết gốc ngọn rõ ràng, tu hành đúng đắn thì đạt kết quả như ý, trái lại là phí công nhiều.Xem tiếp
-
Hai ông bà già ăn xin thời Đức PhậtHồi thời Phật Thích Ca, có hai vợ chồng nghèo đi ăn xin, trong nhà chẳng có đồ vật gì, kể cả quần áo, hai vợ chồng chỉ mặc chung một cái xà rông, hể người chồng đi xin ăn thì người vợ phải ở nhà và ngược lại, vợ đi xin thì chồng phải ở nhà. Cuộc sống của hai người rất khổ, khi đói khi no, lúc có bệnh lại càng khổ thêm.Xem tiếp
-
10 cách phát sanh phướcMột số người sống thường gặp nhiều an lạc, mọi điều được thuận lợi, thành công trong việc làm ăn hay học tập một cách khá dễ dàng mà không phải nhọc công hơn nhiều người khác. Có khi người ta cho đó là sự may mắn. Nhưng đối với một người Phật tử chân chánh sẽ hiểu rằng đó chính là do năng lực của phước thiện chiêu cảm mà trở nên như vậy.Xem tiếp
-
Ông Cấp Cô Độc trả lời về các câu hỏi về các ý kiến của ngoại đạoTrong Kinh Kiến số 93, A. V, 185, Kinh Bộ Tăng Chi III, trang 471, ông Cấp Cô Độc đã trả lời một cách thông minh, thiết thực, rõ ràng, những câu hỏi của các nhà du sĩ ngoại đạo về các Kiến của Sa môn Gotama, của các Tỳ kheo và của chính mình.Xem tiếp