• Ăn năn lỗi lầm
    Ăn năn lỗi lầm
    Có câu chuyện kể về một vị kiếm sĩ mê một người vợ của một người nông dân nên ông đã giết người đàn ông chồng của người phụ nữ này rồi cướp bà ta về làm vợ.
    Xem tiếp
  • Thiền sư Diệu Nhân
    Thiền sư Diệu Nhân
    Viện Hương hải, làng Phù đổng, Tiên du. Cô tên là Ngọc Kiều, con gái lớn của Phụng Yết Vương, bẩm tính hiền thục, ngôn hạnh có pháp. Vua Lý Thánh Tôn nuôi ở trong cung. Ðến tuổi cập kê, vua gả cho thâu mục Chân đăng họ Lê. Họ Lê mất, tự thề ở vậy giữ nghĩa không tái giá.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc lớn nhất
    Hạnh phúc lớn nhất
    Hạnh phúc là sự thỏa mãn tâm lý. Đạo đức học yêu cầu rằng những gì mang lại hạnh phúc cho một người không được gây hại cho người khác và phải giữ được lâu bền. Buông mình theo sự thỏa mãn vật chất, những thú vui phù phiếm, những danh lợi hão huyền… thì cái hạnh phúc nếu có cũng không được lâu dài, lại có thể gây hại cho mình và cho người khác.
    Xem tiếp
  • Sa-di Châu Na
    Sa-di Châu Na
    Sa Di Châu Na là em ruột của ngài Xá Lợi Phất. Mẹ thầy không cho xuất gia, muốn cưới vợ cho chú để có cháu nối dòng. Ngài Xá Lợi Phất biết em mình sẽ xuất gia nên nói với chư tăng, “Nếu em tôi xin xuất gia thì chư tăng cứ nhận, không cần có sự đồng ý của cha mẹ.”
    Xem tiếp
  • Khổ và vui trong thiền quán
    Khổ và vui trong thiền quán
    Đối với thiền quán giúp cho ta thấy rằng, sống chỉ là sống thôi; già chỉ là già thôi; bệnh chỉ là bệnh thôi và chết chỉ là chết thôi. Sống, già, bệnh và chết không liên hệ đến khổ hay vui gì cả.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa & công dụng của tràng hạt
    Ý nghĩa & công dụng của tràng hạt
    Căn cứ vào những pháp số tổng thành mà nó biểu trưng theo quan niệm của phật giáo, việc sử dụng tràng hạt có số hạt khác nhau, thì ý nghĩa biểu trưng của nó cũng có những khác biệt:
    Xem tiếp
  • Điều vui thích nhất
    Điều vui thích nhất
    Một thời Đức Phật ở nước Xá-vệ, có bốn vị tân Tỳ-kheo trong lúc dạo cảnh mùa xuân cùng nhau hý luận, họ hỏi nhau: “Sống ở trên đời, điều gì là đáng yêu thích khiến người ta vui vẻ sung sướng?”. Một người trả lời: “Mùa xuân trăm hoa khoe sắc, ngàn tía muôn hồng, phong cảnh hữu tình, du xuân thưởng ngoạn đó đây thật là điều vui thích”.
    Xem tiếp
  • Đừng tìm cầu bằng ý
    Đừng tìm cầu bằng ý
    Tôi nhớ vào khoảng thập niên 80, người ta thường bày bán những bức tranh thuộc loại hình ảo ba chiều, 3D Stereograms. Đây là những tấm hình có chiều sâu mà bạn phải nhìn xuyên qua nó như một tấm gương, bạn mới có thể thấy được hình ảnh thật nằm ẩn dấu trong đó.
    Xem tiếp
  • Sự nguy hại của tâm phẫn nộ
    Sự nguy hại của tâm phẫn nộ
    Thuở xưa, tại thành Savatthi, có nữ gia chủ tên là Vedehika. Tiếng đồn tốt đẹp sau đây được khởi lên về nữ gia chủ Vedehika: “Nữ gia chủ Vedehika là hiền thục, nữ gia chủ Vedehika là nhu thuận, nữ gia chủ Vedehika là ôn hòa.
    Xem tiếp
  • Giữ tâm không cấu uế
    Giữ tâm không cấu uế
    Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt. Do vậy mà hành giả tu hành theo Phật pháp cần phải tập trung nhận ra các cấu uế hiện diện ở nội tâm để nỗ lực tinh tấn đoạn trừ, khiến cho tâm trong sáng trở lại. Khi tâm bị ô nhiễm thì lời nói việc làm đều sấu ác đem đến khổ đau. Trái lại, khi tâm ý trong sáng thanh tịnh thì nói điều gì cũng trong sáng lợi lạc và làm việc gì cũng chính đáng lợi lạc.
    Xem tiếp
  • Gươm chánh không dùng vào việc tà
    Gươm chánh không dùng vào việc tà
    Từ khi có hai Tông phái khác nhau, hai vị Tông-chủ tuy không phân biệt chê bai, nhưng đồ chúng lại sinh lòng cạnh tranh ưa ghét; nhất là môn đồ Bắc Tông, họ đã tự lập Hòa-Thượng Thần-Tú làm Tổ thứ sáu, nhưng lại sợ người đời biết được sự truyền Áo-Bát của Ngũ-Tổ, nên sai Hành-Xương đi ám sát Lục-Tổ Huệ-Năng.
    Xem tiếp
  • Khổ lớn trong sanh tử dài lâu
    Khổ lớn trong sanh tử dài lâu
    Tất cả chúng ta không phải mới có mặt ở đây mà đã lặn hụp trong sáu đường luân hồi sanh tử từ lâu lắm rồi.
    Xem tiếp
  • Quán sát hơi thở
    Quán sát hơi thở
    Câu hỏi đặt ra là tại sao quán sát hơi thở? Quán sát hơi thở thì có gì hay? Sao lại không chọn các đối tượng khác để quán sát?
    Xem tiếp
  • Con người thường hay hẹn
    Con người thường hay hẹn
    Trong Kinh Pháp Cú Thí Dụ, phẩm Ngu Ám có ghi lại câu chuyện:
    Xem tiếp
  • Tâm thức bạn là tấm gương
    Tâm thức bạn là tấm gương
    Biểu dụ này về tấm gương là cực kì có ý nghĩa. Nó sẽ rất có ích về Đạo nếu bạn có thể hiểu được nó. Tâm thức đang đứng đằng sau, quan sát. Nó là nhân chứng. Mọi sự tới rồi đi... cũng giống như bộ phim.
    Xem tiếp
Back to top