• Bên kia sông
    Bên kia sông
    Chú mục đồng chậm rãi bước xuống sông. Bên cạnh chú, con trâu lớn nhất đàn ngoan ngoãn xuống theo, đôi mắt hiền lành của nó nhìn chú như mỉm cười, tin tưởng và thuần phục. Những con trâu bé hơn lại nhìn bước đi vững chãi, an lạc của con trâu đầu đàn mà nối nhau, cùng thong thả qua sông.
    Xem tiếp
  • Tu nhà
    Tu nhà
    Cuộc sống nhân loại càng ngày càng trở nên phức tạp và hỗn hợp. Vì mãi đấu tranh cho cuộc sống, cho những dục vọng tham, sân, si đã dắt dẫn con người đi sâu vào con đường của đau khổ, sa đọa.
    Xem tiếp
  • Kinh nghiệm - Trãi nghiệm
    Kinh nghiệm - Trãi nghiệm
    Những người nhiều kinh nghiệm, thường hay giỏi về các nghề nghiệp trong đời sống. Còn những người có tư tưởng lớn thường có rất ít những kinh nghiệm này.
    Xem tiếp
  • Mẫu số chung của khổ đau
    Mẫu số chung của khổ đau
    Khổ đau có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn...
    Xem tiếp
  • Những điều có lợi cho sức khỏe
    Những điều có lợi cho sức khỏe
    Có những điều tưởng chừng rất đơn giản, dễ bị bỏ qua, nhưng lại có tác dụng rất tốt cho sức khoẻ:
    Xem tiếp
  • Bát chánh đạo của Phật tử Lê Phước Vũ
    Bát chánh đạo của Phật tử Lê Phước Vũ
    Sống trong thế gian, để giữ được bát chánh đạo phải cố gắng bằng mọi giá tốt nhất không rơi rớt một nghiệp thiện nào. Đó là cái tôi luôn hướng đến và cố làm cho bằng được.
    Xem tiếp
  • Vô ngã
    Vô ngã
    Nhân quả, luân hồi, khổ, không, vô thường, vô ngã,... đó là những thuật ngữ căn bản trong hệ thống giáo lý nhà Phật mà một người con Phật cần nắm được. Trong đó, “vô ngã” có lẽ cũng là một dấu chấm để dừng lại, một điểm sáng giúp ta soi rọi, thực tập và trải nghiệm. Cho nên mới nói: “vô ngã là con đường của nhận thức vừa là con đường của cuộc cộng sinh”. Mỗi người con Phật cần hiểu rõ về nhận định trên, để đạt tới sự giác ngộ, giải thoát cho mình và người.
    Xem tiếp
  • Nơi tình yêu thương đong đầy
    Nơi tình yêu thương đong đầy
    Chúng tôi, những người Phật tử trẻ xin nguyện hiến dâng cuộc đời mình cho Đạo Pháp và dân tộc, nguyện đem hạnh phúc đến với người khốn khó bằng những hoạt động thiết thực bằng hành động thực tiễn của những người con Phật.
    Xem tiếp
  • Thân là khổ
    Thân là khổ
    Vô thường tức là khổ, là không có toại nguyện, không như ý. Bản chất của nó là luôn đem đến điều bất toại nguyện. Đang trẻ đẹp, muốn nó trẻ đẹp hoài cũng không được, bị một cơn bệnh là thân biến đổi rồi! Khi nó đang mạnh khỏe, muốn khỏe hoài nhưng cũng không được, nó cũng bệnh, không được như ý.
    Xem tiếp
  • Niệm Phật tiêu nghiệp chướng
    Niệm Phật tiêu nghiệp chướng
    Chúng ta là phàm phu là vì chúng ta bị nghiệp lực trói buộc. Nghiệp là gì? Thiện nghiệp và ác nghiệp. Trong thiện nghiệp, khởi tâm tham ái, bị tham ái trói buộc. Trong ác nghiệp, khởi tâm sân hận, bị tâm sân hận trói buộc.
    Xem tiếp
  • Nhìn thấu là trí tuệ chân thật
    Nhìn thấu là trí tuệ chân thật
    Điểm thù thắng nhất trong Phật pháp làm cho chúng ta khâm phục đến năm vóc sát đất là Phật pháp chỉ dạy một cá nhân tôi chứ chẳng dạy ai khác, đây là điều tôi hiểu rất rõ ràng.
    Xem tiếp
  • 10 điều trọng yếu của sự tu hành
    10 điều trọng yếu của sự tu hành
    Phật pháp quan trọng nhất là thực hành. Có bà cụ một chữ cũng không biết, hoàn toàn không hiểu kinh dạy, chỉ biết ăn chay, lạy Phật, chí thành niệm một câu Nam mô A Di Đà Phật mà được vãng sanh.
    Xem tiếp
  • Tìm cầu hạnh phúc
    Tìm cầu hạnh phúc
    Cuộc đời chúng ta sống để có niềm an vui và hạnh phúc, nếu như chỉ toàn là đau khổ thì cuộc sống còn gì là ý nghĩa gì nữa.
    Xem tiếp
  • Quan niệm của Phật giáo về cuộc đời và hạnh phúc
    Quan niệm của Phật giáo về cuộc đời và hạnh phúc
    Cũng cùng một đời sống, cùng hít thở không khí, cùng ăn uống ngủ nghỉ, cùng một sinh hoạt của cuộc sống con người, thế mà chúng ta thấy có một sự khác biệt lớn lao giữa một người sống được đạo Phật và một người thường tục.
    Xem tiếp
  • Niệm Phật không phải là kêu Phật
    Niệm Phật không phải là kêu Phật
    Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh.
    Xem tiếp
Back to top