• Tham
    Tham
    Do chấp thân là thật nên khởi tham lam mọi nhu cầu vật chất cho thân. Lòng tham là cái hang không cùng, cái túi không đáy, cho nên không biết đến đâu là đủ. Không có, tham lam muốn có; đã có, tham lam muốn thật nhiều, càng đượclại càng tham. Tham mà không toại nguyện liền nổi sân. Quả thật tham là nhân đau khổ vô hạn, con người đến khi sắp tắt thở vẫn chưa thỏa mãn lòng tham.
    Xem tiếp
  • Đôi bàn tay
    Đôi bàn tay
    Đôi bàn tay ơi, xin chắp lại rồi tung những hạt lành về khắp muôn phương
    Xem tiếp
  • Hình thức sám hối
    Hình thức sám hối
    Sám hối tương tợ nghĩa xin lỗi của người thế gian. Người thế gian lỡ phạm lầm lỗi với ai khiến họ phiền muộn, biết mình có lỗi gan dạ đến xin lỗi, lỗi lầm ấy liền được tha thứ, nếu người rộng lượng, hoặc giảm bớt buồn phiền, nếu người cố chấp.
    Xem tiếp
  • Giận hờn là sự trói buộc của nhận thức
    Giận hờn là sự trói buộc của nhận thức
    Sự tức giận, cơn thịnh nộ, sự phẫn nộ, dù gọi nó bằng cái tên gì thì nó vẫn xảy ra với tất cả chúng ta, ngay cả những người Phật tử. Bởi vì Phật tử vẫn còn là một chúng sinh và do đó thỉnh thoảng vẫn có tức giận. Đối với vấn đề này, Phật giáo dạy chúng ta làm gì khi giận hờn?
    Xem tiếp
  • Thiền duyệt
    Thiền duyệt
    Thiền duyệt có nghĩa là niềm vui trong thiền tập. Khi mới bắt đầu tập thiền, tôi tưởng muốn an tâm và phát triển định lực ta cần phải cố gắng và vất vả ghê gớm lắm.
    Xem tiếp
  • Trà sư và kẻ thích khách
    Trà sư và kẻ thích khách
    Taiko, một tướng quân sống ở Nhật trước thời Tokugawa, học môn Cha-no-yu trà đạo, với Sen no Rikyu, một vị thầy về biểu hiện vẽ đẹp của tĩnh lặng và tự tại.
    Xem tiếp
  • Điều hòa trên con đường
    Điều hòa trên con đường
    Với chánh định, bất luận tầng lớp vắng lặng nào mà ta thành đạt, cũng có sự hay biết. Có chú niệm đầy đủ và hiểu biết rõ ràng. Đó là tâm định có thể làm phát sanh trí tuệ, ta không thể bị lạc lối trong đó. Hành giả phải hiểu biết đúng như vậy.
    Xem tiếp
  • Những hiểm họa của tâm định
    Những hiểm họa của tâm định
    Tâm định (samàdhi) có thể đem lại nhiều tai hại cũng như nhiều lợi ích đến hành giả. Ta không thể nói quả quyết điều nầy hay điều nọ. Đối với người không có trí tuệ thì có hại, nhưng với người có trí tuệ thì tâm định đem lại nhiều lợi ích thật sự. Tâm định có thể đưa đến Tuệ Minh Sát.
    Xem tiếp
  • Tự biết khuyết điểm cũng là ưu điểm
    Tự biết khuyết điểm cũng là ưu điểm
    Có người nói với tôi: Thưa sư phụ! Thầy là một tiến sĩ văn chương, và cũng viết không ít sách. Nếu Thầy là vị cư sĩ tại gia thì nhất định Thầy sẽ là một tác gia nổi tiếng.
    Xem tiếp
  • Sai khác ở một niệm
    Sai khác ở một niệm
    Đại sư Ngẫu Ích triều nhà Thanh vì đắc tội với triều đình nên bị bắt giam vào ngục ít lâu.
    Xem tiếp
  • Tự do sanh tử
    Tự do sanh tử
    Một vị vua nghe nói có một Thiền sư đã kiến tánh sống ẩn trong núi, bèn sai đại thần rước về Kinh thành xin thỉnh giáo. Đại thần vào núi truyền thánh chỉ của vua, Thiền sư chẳng ngó ngàng đến, cũng chẳng chịu đi. Mời một lần, hai lần đều không được, đến lần thứ ba, vua nổi giận lên, bảo:
    Xem tiếp
  • Thiên Mục Trung Phong hòa thượng
    Thiên Mục Trung Phong hòa thượng
    Minh Bổn Thiền Sư (1263-1323) họ Tông, người Tiền Đường, mẹ nằm mộng thấy ông già Vô Mông Khai cầm lồng đèn đến nhà, sau đó bà hạ sanh. Ngay khi mới hiểu biết đôi chút, không cần dùng đến tả nữa, là đã biết ngồi kiết già. Vừa biết nói là đã ca ngay bài Tán Phật. Phàm chơi đùa đều làm theo Phật Sự - Chín tuổi, mẹ mất - Mười lăm tuổi, có ý muốn xuất gia. Nhàn xem Truyền Đăng Lục, đến chỗ Am-ma-la nữ hỏi ngài Văn Thù: "Đã biết rõ sanh là lý bất sanh, tại sao lại bị sanh tử lưu chuyển?". Do đó liền phát nghi.
    Xem tiếp
  • Đại Sư Hám Sơn
    Đại Sư Hám Sơn
    Mới mười tuổi, Ngài không tránh được tánh thích chơi đùa. Vì ngày ngày luôn bị bà mẹ đốc thúc học hành, Ngài tự nhiên nảy sanh tư tưởng chán học. Tuy vậy, Ngài không còn dùng cách thức phản kháng tiêu cực bình thường của các đứa trẻ đồng dạng như trốn học mà lại bắt đầu cùng bà mẹ đối đáp lý lẽ.
    Xem tiếp
  • Lão Bà La Môn và các con
    Lão Bà La Môn và các con
    Câu chuyện xảy ra khi đức Phật ở Xá-vệ, trong trường hợp một Bà-la-môn già bị các con hất hủi.
    Xem tiếp
  • Trí tuệ bậc giác ngộ
    Trí tuệ bậc giác ngộ
    Khi còn là thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh sanh già bệnh chết, Ngài có những thắc mắc trong lòng. Chính vì thế, thái tử không yên tâm sống trong cảnh vương giả, nên quyết chí tu hành. Thắc mắc trước kia của Ngài cũng có thể là thắc mắc của tất cả chúng ta hiện giờ, nhưng mình ít quan tâm tìm cách giải quyết.
    Xem tiếp
Back to top