• Buông xuống
    Buông xuống
    Tu thiền nói khó, thực ra không phải khó.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc hướng thượng
    Hạnh phúc hướng thượng
    Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Bhagga, tại núi Cá Sấu, rừng Bhesakala, vườn Lộc Uyển. Lúc bấy giờ, gia chủ, cha của Nakula bị bệnh, khổ đau, bị trọng bệnh. Rồi nữ gia chủ, mẹ của Nakula nói với cha của Nakula như sau:
    Xem tiếp
  • Buông xả
    Buông xả
    Buông xả không phải là lãnh đạm lạnh lùng đó là trạng thái an nhiên thư thái, không bị ảnh hưởng, không bị chao đảo bởi ngoại cảnh, nhận định mọi việc một cách vô tư, không bênh ai cũng không bỏ ai, với người cũng như với mọi vật, không quá vấn vương dính mắc, cũng không quá thờ ơ lạnh nhạt. Buông xả là tử tế, là có lòng bao dung rộng lượng với tất cả mọi người, dù người đó gây cho ta những buồn phiền.
    Xem tiếp
  • Lời khuyên của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Lời khuyên của Đức Đạt Lai Lạt Ma
    Khi trong tay anh nắm chặt một vật gì mà không buông xuống, thì anh chỉ có mỗi thứ ấy, nếu anh chịu buông xuống, thì anh mới có cơ hội chọn lựa những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của mình, không chịu buông xuống thì trí huệ chỉ có thể đạt đến ở một mức độ nào đó mà thôi.
    Xem tiếp
  • Hai thứ chiêm bao do duy thức biến hiện
    Hai thứ chiêm bao do duy thức biến hiện
    Mọi người chỉ cho nhắm mắt chiêm bao mới là chiêm bao, còn mở mắt chiêm bao thì chẳng phải chiêm bao. Bởi do nhắm mắt chiêm bao có thể tự thức tỉnh và tự chứng minh được, còn mở mắt chiêm bao thì chẳng thể tự thức tỉnh, phải trải qua tu hành đến giác ngộ rồi mới thức tỉnh được.
    Xem tiếp
  • Để mọi người đều tiến bước
    Để mọi người đều tiến bước
    Tôi thường nói "Trong buôn bán việc cạnh tranh là điều bình thường".
    Xem tiếp
  • Chết khát bên cạnh dòng sông
    Chết khát bên cạnh dòng sông
    Những thương gia có tài và có may mắn thì dễ thành công trong sự nghiệp của họ. Ban đầu họ nghèo, nhưng nhờ những điều kiện nào đó mà họ liên tiếp thành công trong việc làm ăn. Họ càng ngày càng giàu, làm gì cũng thành công. Rất nhiều thương gia không được như vậy, nhưng thỉnh thoảng có người được như vậy. Khi nói chuyện với những thương gia giàu có và thành công, ta khám phá ra một điều: Họ cảm thấy có một cái gì trống vắng ở trong họ. Tuy họ thành công và có rất nhiều tiền nhưng họ không thực sự cảm thấy hạnh phúc.
    Xem tiếp
  • Đổi mới cách nhìn để cuộc sống thêm tươi đẹp
    Đổi mới cách nhìn để cuộc sống thêm tươi đẹp
    Mọi sự hiện hữu là hiện hữu trong quy luật nhân duyên, nhân quả của chính nó.
    Xem tiếp
  • Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài
    Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài
    Gần đây tôi có dịp quen biết một người phụ nữ khá lớn tuổi, bà này thường tỏ ra thương hại bạn bè khi thấy họ lúc nào cũng bận tâm lo lắng đến tiền bạc, ngay cả lúc mà cái chết đã gần kề. Bà bảo rằng: "Chưa hề có ai thấy một chiếc két sắt đặt trên một cỗ quan tài bao giờ cả!".
    Xem tiếp
  • Lời khai thị của HT. Tuyên Hóa
    Lời khai thị của HT. Tuyên Hóa
    - Không nói dối là bài chú hữu hiệu nhất!
    Xem tiếp
  • Sắc đẹp phù du
    Sắc đẹp phù du
    Câu chuyện xảy ra khi đức Thế Tôn ngụ tại Trúc Lâm, liên quan đến hoàng hậu Khema, vợ vua Tần-bà-sa-la.
    Xem tiếp
  • Thế ngồi hoa sen dưới ánh sáng khoa học
    Thế ngồi hoa sen dưới ánh sáng khoa học
    Thiền là một nét đặc sắc của truyền thống văn hóa Phật giáo. Nói chung , Thiền là những hình thức tập trung tư tưởng để điều hòa cảm xúc, hòa hợp thân và tâm, nâng cao tâm thức để thể nhập vào chân tánh thanh tịnh. Điều cơ bản nhất của quá trình hành thiền là luôn tỉnh giác, quan sát để biết được điều gì đang xảy ra nơi thân và tâm.
    Xem tiếp
  • Sống chết đường tơ
    Sống chết đường tơ
    Xưa, có một đạo sĩ nổi tiếng cùng người đồ đệ. Đạo sĩ muốn gởi người đồ đệ của mình vào cung điện để học thiền định với nhà vua Janak. Người đồ đệ này không muốn đi, vì anh ta nghĩ rằng mình là một đạo sĩ xuất thân từ dòng dõi Bà-la-môn (Brahmin). Làm sao một vị vua thuộc giai cấp võ sĩ (Kshatriya) mà có thể dạy cho một đạo sĩ được. Nhưng thầy đã ra lệnh, người đồ đệ đành phải đi.
    Xem tiếp
  • Ba con rắn độc
    Ba con rắn độc
    Trong kinh A-hàm kể lại, một hôm đức Phật gọi các thầy Tỳ-kheo đến bảo:
    Xem tiếp
  • Sự cần biết về bố thí
    Sự cần biết về bố thí
    Trong mười phước Ba-la-mật (paramī) , bố thí Ba-la-mật là cần thiết hoàn thành đầu tiên nhất.
    Xem tiếp
Back to top