-
Thiền sư Hoài Nhượng khai thị cho Ngài Đạo NhấtĐời Đường niên hiệu Tiên Thiên năm thứ hai (713 T.L.), Thiền sư Hoài Nhượng đến Hoành Nhạc (dãy núi liên tục) ở chùa Bát-nhã.Xem tiếp
-
Đại Sư Nagarjuna và kẻ trộmMột hôm, một tên trộm đến gặp Đại Sư Nagarjuna và hỏi: "Liệu có khả năng nào cho sự trưởng thành của tôi không? Nhưng có một điều tôi là kẻ cắp và tôi không thể bỏ nghề nầy cho nên Thầy đừng lấy đó làm điều kiện. Tôi sẽ làm bất cứ điều gì Thầy nói trừ việc nầy là tôi vẫn còn là kẻ cắp."Xem tiếp
-
Độc hànhTrăng hạ huyền chếch trên đầu ngọn thông cuối đường. Một mình giữa đêm. Trụ đèn kiên nhẫn đứng thẳng và im lặng; bên cạnh cây bạch đàn cao ngất đang lao xao trước gió. Đèn vàng lay lắt tỏa bóng trong màn sương. Màu bông giấy đỏ rực dưới nắng mai, giờ trở nên tím sẫm. Con mèo lầm lũi, bước nhẹ trên mái nhà ai. Hoa một đóa, nở trong vườn đêm tịch mịch. Mùi cỏ dại phảng phất đâu đây. Trong phút giây bỗng thấy đời thênh thang, vô cùng.Xem tiếp
-
Người thân thường khiến ta đau khổ nhấtHầu hết mọi đau khổ xuất phát từ các mối quan hệ giữa người với người, đặc biệt trong các mối quan hệ với người thân lại khiến ta đau khổ nhất. Để tránh nỗi đau khổ này, theo Thiền sư Saydaw U Jotika, chúng ta nên tránh lối suy nghĩ mình đúng để lắng nghe được người khác, để thấy rằng trong sâu thẳm tình thương họ dành cho mình...Xem tiếp
-
Tâm tham lam như giếng sâu không đáyLòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới. Người không được thì tìm cách trộm cướp, lường gạt của người khác. Kẻ bần cùng thì oán trời trách đất, oán ghét xã hội, bạn bè, người thân.Xem tiếp
-
Có bấy nhiêu đó thôiĐức Phật dạy có bốn điều quý báu mà con người trên thế gian này luôn mong muốn và tìm kiếm. Đó là:Xem tiếp
-
Không có gì đặc biệtThầy của tôi qua đời khi tôi được ba-mươi-mốt tuổi. Mặc dù lúc ấy tôi muốn dồn hết tâm lực vào việc hành thiền tại tu viện Eiheiji, nhưng tôi phải trở về để nối nghiệp thầy tại ngôi chùa của người. Tôi đã trở nên rất bận rộn, cũng như mọi tuổi trẻ khác. Tôi gặp nhiều khó khăn. Những trở ngại này dạy cho tôi rất nhiều, nhưng không thấm vào đâu so với lối sống chân thật và tĩnh lặng tại tu viện.Xem tiếp
-
Làm sao có thể duy trì sự thực tập vô chấp?Hỏi: Làm sao có thể duy trì sự thực tập vô chấp, không gắn bó khi nổi đau buồn của sự chết của người nào đó ta yêu thương, một cách đặc biệt khi một cái chết bất ngờ và ta bị sốc kinh khiếp?Xem tiếp
-
Hạnh phúc đến từ đâu?Người ta vẫn hay nói “đốt đuốc” đi tìm hạnh phúc. Trong khi hạnh phúc thường đến từ những điều đời thường nhất.Xem tiếp
-
Kinh Phật dạy về hạnh phúc, an lạc ở hiện tại và tương laiMột hôm, Phật đang trú tại thị trấn Kakkarapatta của dân chúng Koliya thì có vị gia chủ tên Dìghajànu đại diện cho những người Koliya đến hầu thăm Phật và thưa:Xem tiếp
-
Coi chừng tâm bạnBạn biết không, bệnh viện là để cho bệnh nhân, và bệnh nhân nhờ có bệnh viện mà tiêu trừ được bệnh hoạn của họ. Nếu bạn sống không có tiết độ, ăn uống không có chừng mực, phóng tâm chạy theo lòng tham, sự sân hận và tâm mù quáng của chính mình là bạn đang làm duyên cho bệnh hoạn phát sinh trong đời sống của bạn, bạn là bệnh tật và bệnh tật là đời sống của bạn, khiến cho bệnh viện là ngôi nhà của bạn và bác sĩ, y tá, là những người thân quen của bạn.Xem tiếp
-
Bạn làm gì khi gặp chuyện thị phi?Bất cứ trong một đoàn thể nào cũng không tránh khỏi chuyện thị phi; nếu trong môi trường thị phi mà vẫn giữ được bình tĩnh, hài hòa, đây mới thật sự là người trưởng thành.Xem tiếp
-
Tránh xa thầy tà bạn xấuMột thời Phật ở thành La-duyệt tại vườn trúc Ca-lan-đà, cùng với năm trăm đại chúng Tỳ-kheo.Xem tiếp
-
Quốc sư Huệ TrungSư họ Nhiễm, quê ở Chư Kỵ, Việt Châu. Thuở nhỏ, Sư da trắng như tuyết, dáng vẻ đoan trang, mộ Phật xuất gia. Sư giới luật thanh tịnh, đức hạnh siêu nhiên, thường tìm đến các vị Thiền đức hỏi đạo.Xem tiếp