-
Những dòng vô tậnTa đứng bờ bên này nhìn sang bờ bên kia nước cuồn cuộn chảy! Ta đứng bờ bên kia nhìn sang bờ bên này dòng nước quá lênh đênh!Xem tiếp
-
Tuệ Trung thượng sĩ (Đời Trần)Ngài là một vị anh hùng dân tộc giúp đời cứu nước, sau đó xuất gia, học đạo tu hành theo Chánh Pháp. Tuệ Trung Thượng Sĩ là Trần Quốc Toản, con trai của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, sau được sắc phong đến chức Hưng Nhượng Vương, đời nhà trần.Xem tiếp
-
Lời Phật Dạy về đạo làm ngườiBấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.Xem tiếp
-
Sự yên lặng của thiền địnhMột trong những mục đích của Thiền là làm phát lộ một tâm thức phẳng lặng và an bình (samatha), vậy dạng thể an bình và phẳng lặng của tâm thức liên quan như thế nào với sự vận hành của lục căn?Xem tiếp
-
Lời Phật dạy về công ơn cha mẹTrong hệ thống giáo điển Phật đà, cả Nam truyền và Bắc truyền đều có những bài kinh, đoạn kinh nói về công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ rất là cảm động.Xem tiếp
-
Phát tâm trường viễnPháp tu hành nói dễ thì cũng thật dễ, nói khó thì cũng thật khó. Dễ là, chỉ cần các ông buông xả hết, lòng tin chắc thật, phát tâm kiên cố lâu bền thì sẽ được thành công. Còn khó là vì chúng ta sợ cực khổ, chỉ muốn an lạc.Xem tiếp
-
Đi từ nhân căn bảnThiền tông đã có mặt hơn hai nghìn năm trăm năm. Thiền được bắt nguồn từ Ấn Độ rồi phát triển sang Trung Hoa, Nhật Bản và Việt Nam v.v…Xem tiếp
-
Thư thiền sư Đại Huệ đáp Triệu Đại PhuThư ông gửi đến tôi đều đọc hết. Phật dạy: “Người có tâm đều được thành Phật”. Tâm này chẳng phải là tâm trần lao vọng tưởng thế gian mà là phát Vô thượng bồ-đề tâm. Nếu ai có tâm này cũng đều thành Phật.Xem tiếp
-
Nhân duyên đẹp, xấu, giàu, nghèo, sang, hèn của nữ nhânChuyện cô nữ tu ngoại đạo Sundarī và kỹ nữ Ciñcā-māṇavikā có sắc đẹp tuyệt trần nhưng lại mang thân phận thấp hèn, hạ liệt; và cả hai đều bị chết thảm, người thì bị giết rồi cái thây bị chôn trong đống rác, người thì bị đất rút với quả báo địa ngục; hai sự kiện ấy đã dấy sinh trong lòng hoàng hậu Mallikā không biết bao nhiêu là câu hỏi, về nhân quả đời này, đời kia cũng như sự “bí mật” của nghiệp!Xem tiếp
-
Thiền sư Bá Trượng (Hoài Hải)Sư họ Vương, quê ở Trường Lạc, Phước Châu. Lúc bé theo mẹ đi chùa lễ Phật, Sư chỉ tượng Phật hỏi mẹ: Ðây là gì? Mẹ bảo: Phật. Sư nói: Hình dung không khác với người, con sau cũng sẽ làm Phật. Sư xuất gia lúc còn để chóp và hằng chuyên cần tu học giới định tuệ.Xem tiếp
-
Đạo và đời bất nhịTa thường nghĩ rằng, Đạo và Đời là hai lãnh vực khác nhau, Đạo thì cao siêu, rộng lớn mà Đời thì phàm phu, chật hẹp.Xem tiếp
-
Hãy tử tế với nhauCó lần đức Đạt Lai Lạt Ma chia sẻ, "Nếu ta có một tôn giáo thì rất tốt. Nhưng thật ra nếu như không có tôn giáo chúng ta cũng vẫn có thể tồn tại và tự xoay xở được. Còn nếu như không có tình người thì chúng ta sẽ không thể nào tồn tại. Bản chất của mọi tôn giáo chính là từ tâm (good heart). Đôi khi tôi cũng gọi tình thương và lòng tử tế là tôn giáo của tôi."Xem tiếp
-
Pháp tùy tâm hiệnChúng sanh mê lầm quên tâm chạy theo vật, hướng ra ngoài gọi là theo duyên, do đó bị cảnh duyên chuyển quên mất gốc, nhận lầm các pháp là thật có, nên gọi là cái thấy điên đảo.Xem tiếp