-
-
Sự giàu có của thánh nhânBạn có muốn phát tài không? Thông thường nói đến giàu có thì ai ai cũng đều yêu chuộng, ưa thích., thế nhưng bậc thánh nhân lại nói:’’vàng bạc là độc xa”>; Như vậy cái cứu cánh của sự giàu có là tốt hay xấu?Xem tiếp
-
Thiền sư Tần Bạt ĐàThiền sư Tần Bạt Đà nghe nói ngài Đạo Sanh thuyết pháp khiến tảng đá còn phải gật đầu, bèn đến thăm hỏi rằng:Xem tiếp
-
36 pháp đối trong kinh Pháp Bảo Đàn“Nay ta dạy các ngươi thuyết pháp chẳng đánh mất bản tông: Trước tiên phải y theo pháp môn Tam Khoa, dùng 36 pháp đối, ra vào (khai thị bằng lời nói hay cử chỉ) thường lìa nhị biên, tất cả pháp chẳng lìa tự tánh. Ví như có người hỏi pháp, ý nghĩa lời nói song song, đến và đi làm nhân với nhau, đều dùng pháp đối. Nếu không có đối đãi thì hai pháp “Nhị biên và trung đạo” đều dứt, chẳng còn chỗ để nương tựa.Xem tiếp
-
Ba điều thường không đủBa điều thường không đủ là: Mặc không đủ, ăn không đủ, ngủ không đủ. Ba điều này thường sung túc thì trái với đạo. Ba điều này thường không đủ thì tương ưng với đạo.Xem tiếp
-
Người thấy chánh pháp là thấy taÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Trúc Lâm, liên quan đến Trưởng lão Vakkali.Xem tiếp
-
Tham luyến và dứt tham luyếnVua Mi-lan-đà hỏi đại đức Na-tiên: - Thưa đại đức, người còn tham luyến và người đã dứt trừ tham luyến, hai hạng người ấy khác nhau ở chỗ nào?Xem tiếp
-
-
Lời khuyên người muốn tu tập theo Phật giáoTheo nguyên tắc chung, tôi nghĩ rằng tôn giáo của cha mẹ mình là tôn giáo thích nghi nhất cho mỗi người. Vả lại thật cũng không tốt nếu chạy theo một tín ngưỡng nào đó rồi sau này lại từ bỏ.Xem tiếp
-
Thiền sư Đảnh Nhu Lại AmSư con nhà họ Lâm tại bổn quận, thuở nhỏ thi đỗ Tiến sĩ nổi tiếng. Năm hai mươi lăm tuổi, Sư nhân đọc kinh Di Giáo, chợt nói: Bao lâu mong đội mũ nhà Nho là lầm. Sư toan bỏ nhà, mẹ Sư ngăn không cho, lấy cớ gần tới ngày làm lễ thành hôn. Sư bèn cự tuyệt nói: - ?Đào tươi hạnh đỏ đồng thời giao gởi gió xuân, trúc biếc hoa vàng đây hằng làm bạn đạo.? Sư theo Thiền sư Lạc ở Bảo Thọ làm Tỳ-kheo.Xem tiếp
-
Chẳng nguyện tiến sâuNgười hành đạo chí chưa kiên cố, gặp sự ràng buộc hơi nhiều, chẳng được lợi ích, chẳng nguyện tiến sâu thì có thể đúng. Người đã được lợi ích mà chẳng chịu tiến nữa, ắt có hai thứ chướng.Xem tiếp
-
Sự thông cảmBước đầu tiên để có được lòng từ bi là chúng ta nên thông cảm xót thương hoặc sống gần gũi với người khác.Xem tiếp
-
-
Giải thoát là cốt lõi của đạo PhậtTại sao tu Phật lấy giải thoát làm cốt lõi? Bởi vì tất cả chúng ta tu đều có sở nguyện giải thoát sanh tử luân hồi. Muốn xứng đáng với mục đích tối quan trọng đó chúng ta phải tu như thế nào? Trước hết phải biết giải thoát cái gì, mới tìm ra cách tu để được giải thoát. Đây là vấn đề hết sức quan trọng.Xem tiếp
-
Đối phó với cơn bão cảm xúcMỗi khi một cơn sóng gió bắt đầu trỗi dậy, bạn hãy ngồi yên, giữ cho lưng thẳng, trở về với hơi thở, trở về với bản thân, đóng hết các cửa sổ của giác quan. Có tất cả 6 cửa sổ giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý.Xem tiếp