• Nghèo mà bố thí được là khó
    Nghèo mà bố thí được là khó
    Đức Phật dạy hai mươi việc khó, việc khó thứ nhất là “Nghèo mà bố thí được là khó.” Tất cả cử chỉ, hành động của chúng ta trong cuộc sống thường ngày đều khởi lên từ một niệm tâm. Niệm tâm này có thể làm thiện, cũng có thể là ác; cho nên, chúng ta thường đấu tranh giữa cái thiện và cái ác. Nếu như chúng ta không cố gắng điều phục được tâm mình thì niệm ác rất dễ sinh ra. Vì thế, Đức Phật dạy chúng ta: “Không làm các việc ác, hãy làm các việc lành.”
    Xem tiếp
  • Quên thời gian đi
    Quên thời gian đi
    Chúng ta thường có khuynh hướng làm cho việc hành thiền trở nên phức tạp và rối rắm. Chẳng hạn, khi ngồi xuống chúng ta quyết định, "Lần này phải thành công mới được." Đó không phải là một việc làm đúng, vì không gì có thể hoàn tất một cách vội vã được. Đó là một dính mắc mà các thiền sinh mới thường gặp phải.
    Xem tiếp
  • Cư sĩ Bàng Long Uẩn và con gái
    Cư sĩ Bàng Long Uẩn và con gái
    Cư sĩ một hôm ngồi trong lều cỏ bỗng nói :
    Xem tiếp
  • Vì đạo quên mình, trừ được ái dục
    Vì đạo quên mình, trừ được ái dục
    Trong Kinh A-hàm có một đoạn kinh văn: Đức Phật kể lại thời xa xưa có một vị Bích-chi Phật. Thời đại không có Phật xuất thế, nên không có thầy truyền trao mà ngài tự tu chứng thành Bích-chi Phật.
    Xem tiếp
  • Tam độc
    Tam độc
    Rắn độc, thuốc độc là thứ người đời rất kinh sợ, nhưng không đáng sợ bằng tam độc.
    Xem tiếp
  • Con người là chủ nhân thừa tự của nghiệp
    Con người là chủ nhân thừa tự của nghiệp
    Cuộc sống là một ẩn số khó có lời giải cho tường tận. Bởi lẽ cuộc sống vốn là dòng chảy của vô số nhân duyên sinh và diệt, chuyển biến liên tục, và sự hiện diện của con người với thân phận này hay vận mệnh khác chỉ là hệ quả chín muồi của nghiệp lực đã tích tập.
    Xem tiếp
  • Sáu nguyên nhân phung phí tài sản
    Sáu nguyên nhân phung phí tài sản
    Nhân một buổi sáng đức Phật đi khất thực, thấy chàng Thiện Sanh, con gia chủ, hướng sáu phương lễ bái, đức Phật liền dạy muốn cho việc lễ bái có ý nghĩa, trước tiên không làm 4 hạnh ác là tham, sân, si, mê; sau đó tránh xa 6 nguyên nhân phung phí tài sản mà ở đời ít ai tránh khỏi. đó là:
    Xem tiếp
  • Bức thư của Diêm vương
    Bức thư của Diêm vương
    Ngày xưa có một lão nhân, sau khi chết đến gặp Diêm vương; ông trách Diêm vương không viết thư báo trước cái chết của ông, lại đột nhiên bắt ông chết, khiến ông không được chuẩn bị.
    Xem tiếp
  • Biết sống tùy duyên
    Biết sống tùy duyên
    Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại, ngưng đối kháng và bình thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ.
    Xem tiếp
  • Đánh giá một người
    Đánh giá một người
    Một lần, vua Pasenadi ngồi bên cạnh Phật, tại lâu đài Migaramatu, thì thấy có một số du sĩ ngoại đạo đi ngang gần đấy. Người thì bện tóc, người thì lõa thể, người thì chỉ mặc một y.
    Xem tiếp
  • Người quy y Tam Bảo đầu tiên
    Người quy y Tam Bảo đầu tiên
    Công tử Yasa, con của phú hộ trong thành Bārāṇasi, là một người phú quý vinh hoa, một năm ở trong ba cái lâu đài: bốn tháng mùa lạnh ở một lâu đài, bốn tháng mùa nóng ở một lâu đài, bốn tháng mùa mưa ở một lâu đài, được thụ hưởng đầy đủ ngũ trần. Hằng đêm, các đoàn ca hát, nhảy múa trình diễn cho công tử Yasa xem vui mắt, vui tai.
    Xem tiếp
  • Nói nhiều chánh niệm hay nói ít tâm loạn ?
    Nói nhiều chánh niệm hay nói ít tâm loạn ?
    ”Nói nhiều chánh niệm hay nói ít tâm loạn ?!” Câu nói này có vẻ rất vô lý với người đang học thiền minh sát tuệ. Đúng như vậy. Khi học thiền minh sát, mọi người sẽ được học câu: “Càng nói nhiều càng phiền não. Càng phiền não càng nói nhiều”.
    Xem tiếp
  • Vẫn dính bụi trần
    Vẫn dính bụi trần
    Có câu chuyện kể về một vị quan ở trong triều. Ông làm một chức vụ nhỏ, phụng sự cho vua. Tới gần về già thì ông cảm thấy chán trên chốn quan trường, bởi ở trong đó ông thấy hết những cảnh gọi là tranh chấp, nhỏ nhen, những thủ đoạn để giành lấy địa vị.
    Xem tiếp
  • Vị Tăng đốt lò
    Vị Tăng đốt lò
    Trong sử còn ghi lại chuyện Ngài Đạt Ma Mật Đa. Ngài là bậc đã chứng A La Hán ở Tây Vức, sinh sau thời Phật. Ngài thấy được những kiếp trước của mình.
    Xem tiếp
  • Kinh sanh tử biến thức
    Kinh sanh tử biến thức
    Tôi nghe như vầy, vào một thuở nọ, Đức Phật ở tại Tinh xá Kỳ Hoàn, thuộc nước La Duyệt.
    Xem tiếp
Back to top