• Do đâu chúng ta khổ?
    Do đâu chúng ta khổ?
    Kinh Vô Lượng Thọ có nói: “Ái bảo tham trọng, tâm lao thân khổ.” Tham ái sâu nặng, tâm mệt nhọc, thân khổ sở. Chữ “ái” ở đây là tham ái, chúng ta tham ái vàng bạc, tiền tài, của cải thế gian, tâm tham lam rất sâu nặng, luôn tưởng rằng có thể giữ lấy, giữ chặt, thật ra, cái gì cũng không có được, đó chỉ là khởi vọng tưởng mà thôi.
    Xem tiếp
  • MỪNG PHẬT ĐẢN
    MỪNG PHẬT ĐẢN
    GIÁC NGỘ VỀ THÔNG ĐIỆP ĐẦU ĐỜI SIÊU VIỆT
    Xem tiếp
  • Quên mệt nhọc
    Quên mệt nhọc
    Thân ở Tòng Lâm, tâm thường lo âu ăn cơm, uống trà lãng phí của thí chủ, nếu chẳng tu hành, nợ này làm sao đền trả.
    Xem tiếp
  • Vọng tâm tạm nghỉ
    Vọng tâm tạm nghỉ
    Như người đời ngày đêm dụng tâm bận rộn công việc gia đình, chẳng từng nói đến Tâm thì đâu thể biết được sự thôi nghỉ của nó. Người học đạo hàng ngày bị vọng lôi đi, khởi rồi lại dừng mà chẳng biết chỗ dừng, dừng rồi lại khởi mà chẳng biết chỗ khởi, vì chưa kịp để ý đến chỗ nầy.
    Xem tiếp
  • Công án Tổ Đạt Ma truyền y bát cho Nhị Tổ Huệ Khả
    Công án Tổ Đạt Ma truyền y bát cho Nhị Tổ Huệ Khả
    Có tăng Thần Quang ở xứ Y Lạc, rộng xem đủ thứ kinh sách, khéo luận lý nhiệm màu, thường than rằng “Giáo của Khổng Tử nói về phong tục lễ nhạc, sách của Lão Trang cũng chưa đến diệu lý cùng tột. Gần đây nghe nói Đại sĩ Đạt Ma là bậc chí nhân, ở Thiếu Lâm Tự chẳng cách xa, phải đến tham vấn”. Bèn đi đến chỗ Tổ tham học.
    Xem tiếp
  • Thư đáp Lý Hiến Thần (III) - Đại Huệ Ngữ Lục
    Thư đáp Lý Hiến Thần (III) - Đại Huệ Ngữ Lục
    "Cung người ta chớ cầm, ngựa người ta chớ cưỡi, việc người ta chớ biết". Lời này dù tầm thường cũng có thể làm trợ duyên để đi vào Đạo.
    Xem tiếp
  • Nỗ lực tinh tấn
    Nỗ lực tinh tấn
    Người xưa xem sanh tử là việc lớn, nên không quản khổ nhọc, bôn ba trèo non lội suối, vượt núi băng sông, để tầm sư học đạo.
    Xem tiếp
  • Nhân quả
    Nhân quả
    Thích Ca Như Lai thuyết pháp trong bốn mươi chín năm, đàm kinh hơn ba trăm hội, quy nhiếp tại ba tạng, mười hai bộ.
    Xem tiếp
  • Bánh đường
    Bánh đường
    Có học tăng đến tham vấn thiền sư Mục Châu Đạo Minh. Mục Châu hỏi :
    Xem tiếp
  • Thế gian này khổ hay vui
    Thế gian này khổ hay vui
    Lẽ thật của thế gian hay của cuộc đời này là khổ hay là vui ? Mỗi người xác định kỷ lại xem !
    Xem tiếp
  • Hãy bám gốc chớ lấy ngọn
    Hãy bám gốc chớ lấy ngọn
    Xưa kia, thiền sinh muốn đi tham phương cầu đạo, phải lội bộ nhọc nhằn.
    Xem tiếp
  • 15 con đường hoa đẹp nhất thế giới
    15 con đường hoa đẹp nhất thế giới
    Người Nhật gọi hoa của mùa xuân là vẻ đẹp rực rỡ thoáng qua. Trong mùa xuân, lòng người như lắng lại khi bước chân chầm chậm dưới những con đường hoa đẹp như tranh vẽ.
    Xem tiếp
  • Bỏ nó đi
    Bỏ nó đi
    Xưa kia, thiền sư Huệ Giác tại núi Lang Gia, có một nữ đệ tử thường theo Ngài tham thiền. Ngài dạy cô tham quán câu: "Bỏ nó đi".
    Xem tiếp
  • Nắm tiền tài danh vọng, hoa hậu Ấn Độ vẫn quyết cạo đầu đi tu
    Nắm tiền tài danh vọng, hoa hậu Ấn Độ vẫn quyết cạo đầu đi tu
    Có tất cả những gì một người bình thường ước muốn: Tiền tài, địa vị, danh tiếng; song diễn viên điện ảnh Bollywood Barkha Madan, cựu Á hậu Du lịch Toàn cầu quyết định từ bỏ tất cả để quy y cửa Phật.
    Xem tiếp
  • Đừng để thời gian trôi qua uổng phí
    Đừng để thời gian trôi qua uổng phí
    Đời phù du như mộng Huyễn chất không bền chắc
    Xem tiếp
Back to top