-
Bản chất của tâmBản chất của tâm là không thương, không ghét, không trách móc ai. Nó ở yên như thế - trong điều kiện thật thuần khiết, rõ ràng và trong sạch. Nó ở yên, không vui, không buồn, không có bất cứ cảm thọ nào. Đó là trạng thái chân thật của tâm.Xem tiếp
-
Mười cách tạo phước báuĐức Phật kết luận rằng tâm làm chủ, dẫn đầu các pháp. Tâm là kẻ thực hiện cũng vừa là kẻ nhận lãnh những hành động do chính mình làm. Tâm là vị chủ nhân ra lệnh cho kẻ đầy tớ của mình là thân nói năng và hành động.Xem tiếp
-
Sống với như laiBài thiền kệ quán chiếu thức dậy vào buổi sáng, tôi đã được thầy tôi trao cách đây gần năm mươi năm:Xem tiếp
-
Thiệt thòi khó chịuLời này là của người không biết mới nói, chứ người có chút trình độ chắc không nói như thế. Sao vậy? Vì từ dưới chúng sanh lên đến chư Phật, hai chữ "thiệt thòi" này không ai tránh khỏi.Xem tiếp
-
Chúng sanhNói về hết thảy chúng sanh trong thế gian, thì loài sanh từ trứng (tức noãn sanh) là do yếu tố "tưởng" loài thai sanh do yếu tố "tình", loài thấp sanh do yếu tố "hợp" loài hóa sanh do yếu tố "ly" tóm lại là do "tình, tưởng, hợp, ly," mà biến hóa, chiêu cảm mà thọ nghiệp, theo nghiệp mà thọ báo, mỗi loài một khác.Xem tiếp
-
Lời cảnh sáchMạng sống con người vô thường, ngày nay tuy tồn tại ngày mai khó giữ được, niệm niệm không ngừng giống như ngựa đã chạy tới trước sườn núi thì có kềm cương lại cũng đã muộn rồi.Xem tiếp
-
Tu tập trong tình đồng nghiệpĐồng nghiệp có nghĩa là làm cùng một nghề. Xét như thế, ta sẽ có rất nhiều đồng nghiệp ở khác cơ quan của mình, ở đó đây trong Sài Gòn đông đúc này và khắp các tỉnh thành cũng như rộng lớn hơn, vươn ra tầm thế giới.Xem tiếp
-
Lướt sóng mà điTa về biển là ta có cơ hội tiếp xúc với biển, để thấy biển qua tâm và thấy tâm qua biển. Biển có những tính chất nào mà ta có thể tiếp xúc và học tập được từ nơi những tính chất ấy để chuyển hóa tâm ta. Ta có thể tiếp xúc và thấy rõ biển qua các tính chất như sau:Xem tiếp
-
Ðại kinh Giáo giới La-hầu-la (Mahā Rahulovāda sutta)Đức Phật giáo giới Đại Đức La-hầu-la. Bài giảng được gọi là Kinh Mahā Rahulovāda và nó được ghi trong kinh Trung bộ II, tr 86-87Xem tiếp
-
Câu chuyện về Liễu PhàmLiễu phàm tiên sinh, tác giả cuốn Liễu phàm tứ huấn, khi còn nhỏ đã mất cha. Thay vì như số đông, đi học để ra làm quan, ông nghe lời mẹ theo nghề thuốc.Xem tiếp
-
Giữ gìn ngũ cănÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài trú tại Kỳ Viên, liên quan đến năm thầy Tỳ-kheo.Xem tiếp
-
Tìm lại chính mình (thơ)“Khuôn mặt thật muôn đời” của sự sống chúng ta là gì? Làm sao để ngộ?Xem tiếp
-
Những bí mật và mánh khóe của giới ăn trộmTuần qua (16.10.2014) tờ The Herald Sun tại Melbourne đăng bài “Burglars reveal the common mistakes homeowners make that tempt them” (Giới ăn trộm tiết lộ những sơ suất thông thường của chủ nhà vốn mời mọc họ”, chỉ ra những sơ suất mà chủ nhà vô tình gây ra để “mời” trộm vào nhà.Xem tiếp