• Lìa tướng văn tự
    Lìa tướng văn tự
    Cổ Đức có nói: “Sông hồ chẳng có tâm làm chướng ngại người, Phật, Tổ chẳng có ý gạt gẫm người. Chỉ tại đương nhân qua chẳng được, chớ nên nói sông hồ làm chướng ngại người.
    Xem tiếp
  • Đánh xe hay đánh trâu
    Đánh xe hay đánh trâu
    Thiền sư Nam Nhạc Hoài Nhượng lúc trụ trì chùa Bát Nhã, phát hiện vào buổi chiều có một thanh niên ngồi thiền tại Đại Hùng bảo điện, xem dáng vẻ rất có huệ căn, do đó quan tâm hỏi :
    Xem tiếp
  • Tìm lại mình, biết được mình là trên hết
    Tìm lại mình, biết được mình là trên hết
    Đề tài chúng tôi nói chuyện hôm nay là: “Tìm lại mình, biết được mình là trên hết.” Đề tài này, mới nghe qua quí vị thấy quá đơn giản, nhưng thật là thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta.
    Xem tiếp
  • Hạnh Bồ Tát
    Hạnh Bồ Tát
    Hạnh Bồ-tát ở trong phần tiệm tu, một khi đã thấy tánh thì “xứng tánh làm Phật sự”. Do đó sự ngộ nhập Pháp thân càng thêm rộng thêm sâu.
    Xem tiếp
  • Mười pháp nhà vua nên tránh
    Mười pháp nhà vua nên tránh
    Một thời Phật ở tại nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc.
    Xem tiếp
  • Kinh điều ngự
    Kinh điều ngự
    Trung Bộ Kinh (Kinh 125) chép: Một hôm có Aggivessana dòng Bà La Môn đến hỏi Phật về phương pháp tu hành, Phật dạy:
    Xem tiếp
  • Sáng việc lớn
    Sáng việc lớn
    Hôm nay là ngày Tất niên năm Bính Dần, bắt đầu sang năm Đinh Mão, tất cả chúng ta phải ôn lại việc cũ để chừa bỏ những điều dở và chuẩn bị cho năm tới được tốt đẹp sáng sủa hơn. Đó là bổn phận của tất cả Tăng Ni và Phật tử chúng ta.
    Xem tiếp
  • Sợ ma
    Sợ ma
    Con người ta có nhiều cái sợ, như sợ già, sợ bệnh, sợ chết, sợ vợ hay chồng bỏ, sợ thất nghiệp, sợ nghèo, sợ đói, sợ nhiều thứ, v.v… Trong những cái sợ này có cả sợ ma. Không phải chỉ có con nít mới sợ ma mà nhiều người lớn cũng sợ ma.
    Xem tiếp
  • Ngồi thiền thì ai đánh ai
    Ngồi thiền thì ai đánh ai
    Tiếng Trung Hoa, ngồi thiền còn gọi là đả tọa.
    Xem tiếp
  • Hoạt động toàn hảo của vô ngã
    Hoạt động toàn hảo của vô ngã
    Thiền nhấn mạnh trong sự giác ngộ mà từ đó hành giả nhìn thấy toàn bộ bên trong và bên ngoài như một. Đó là điều Đức Phật nhìn thấy. Và may mắn thay, chúng ta có mọi phương tiện khéo léo (upaya) để qua đó chúng ta thực hành và thật sự nhìn thấy được Pháp.
    Xem tiếp
  • Rất quan trọng, hãy nhín chút thời giờ để đọc
    Rất quan trọng, hãy nhín chút thời giờ để đọc
    Một gia đình có tiếng ở Mequen đã mất đứa con trai 25 tuổi (tên Arun Gopal Ratnam) vào ngày 4 Tháng Sáu vì bị lửa cháy.
    Xem tiếp
  • Khúc gỗ trôi sông
    Khúc gỗ trôi sông
    Một thời Đức Phật ở nước Ma-kiệt, cùng với chúng Đại Tỳ-kheo năm trăm người câu hội, đi dần đến bờ sông.
    Xem tiếp
  • Tên ăn trộm
    Tên ăn trộm
    Có tiếng ồn ào ở phía trên rẫy, Nhà Sư vừa bước ra khỏi thiền thất thì chú Liễu Minh cũng vừa đi tới. – Bạch Thầy! Rẫy mình vừa bị mất trộm, sáng nay lên nhổ sắn chúng con mới biết. – Thế à! – Dạ mất đâu khoảng chừng vài vồng. Nhà Sư dừng lại, chậm rãi nói:
    Xem tiếp
  • Nỗ lực để tìm sự giàu có bên trong
    Nỗ lực để tìm sự giàu có bên trong
    Đức Phật thừa nhận rằng có nhiều lạc thú khác nhau đến từ những lợi lộc vật chất và sự phát đạt, sung túc. Chúng là những dạng có thật của hạnh phúc, nhưng loại hạnh phúc đó chỉ là hạnh phúc tạm thời.
    Xem tiếp
  • Biết đủ thường vui
    Biết đủ thường vui
    Thời Đức Phật còn tại thế, có một vị vua phát tâm hành pháp bố thí, mở kho ban phát của cải cho nhân dân. Bấy giờ Đức Phật quán sát nhân duyên biết có thể độ nhà vua, Ngài bèn hóa thành một người dân nghèo đến xin bố thí.
    Xem tiếp
Back to top