-
Tự do căn cứ trên tinh thần tự giácMê lầm và giác ngộ như tối và sáng. Chuyển mê lầm thành giác ngộ. Hết tối tức là sáng. Chúng sanh muốn hết mê lầm được giác ngộ không phải là việc khó khăn hay xa xôi gì. Nghĩa là chúng ta chịu thay đổi quan niệm là thành công.Xem tiếp
-
Tư tưởngSử dụng tư tưởng như một đề mục chánh niệm là một điều quan trọng. Nếu chúng ta không ý thức được tư tưởng của mình ngay khi chúng vừa khởi lên, ta sẽ khó có thể nào hiểu được lý vô ngã và thấy được rằng sự suy nghĩ không phải thật là mình. Sự ngộ nhận này là nền móng căn bản xây dựng lên cái ngã, cái tôi của mình: “Tôi là người đang suy nghĩ.” Chánh niệm về tư tưởng đơn giản chỉ có nghĩa là biết được tư tưởng ngay khi nó sinh khởi, biết được rằng tâm mình đang suy nghĩ mà không bị dính mắc vào nội dung của suy nghĩ.Xem tiếp
-
Chế ngự tâm sân hận để hưởng hạnh phúcSân hận được định nghĩa là "sự nóng nảy, sự hãm hại, sự chống đối, sự hung dữ và sự không hoan hỷ của tâm". Đây là một trạng thái tình cảm thông thường của con người tùy theo mức độ nào đó khi phải đối diện với những hoàn cảnh không bằng lòng.Xem tiếp
-
Không lầm thân mộngMỗi đêm chúng ta đều tụng Bát-Nhã “Chiếu kiến ngũ uẩn giai không”. Chiếu kiến ngũ uẩn của ai? Ngũ uẩn của mình. Như vậy là soi sáng, xét nét lại chính mình để biết rõ năm uẩn không thật, không có thực thể, từ đó mà qua tất cả khổ nạn. Thân đã không thật thì cảnh bên ngoài có thật được không? Không. Vậy mà con người luôn thấy thân tâm và muôn sự muôn vật lúc nào cũng có thật.Xem tiếp
-
Tôn giả VakkaliKinh Pháp Cú kể lại: Tôn giả Vakkali xuất gia vì thương Phật quá. Do thương Phật bằng tình thương ích kỷ buộc ràng, nên tôn giả thất vọng khi thấy Phật không quan tâm đặc biệt tới mình. Từ đó ngài đau khổ và không tu được.Xem tiếp
-
Bốn cái thấy điên đảoTrong kinh Tưởng Điên Đảo, Vipallasa Sutta, thuộc Tăng Chi Bộ kinh IV. 149, đức Phật có nói về bốn cái thấy sai lầm, những ngộ nhận căn bản về kinh nghiệm của ta. Chúng được đứcPhật gọi là bốn cái thấy điên đảo, vì sự vật được nhìn trái ngược lại với chân tướng của chúng.Xem tiếp
-
Tự do căn cứ trên nhân quảĐức Phật luôn luôn nhắc: “Ta không có quyền ban phúc giáng họa cho ai. Ta chỉ là ông thầy đưa đường cho chúng sanh vượt qua tai ách, là vị lương y chữa bệnh đau khổ cho người, nếu chúng sanh chính chắn làm theo lời ta chỉ dẫn”.Xem tiếp
-
Làm chủ thân mìnhPhật dạy, cõi đời chúng ta đang sống là vô thường, tạm bợ. Ngay thân tứ đại giả hợp tạm có này, chúng ta phải biết nó là vô thường, là khổ, là không, là vô ngã. Phải biết thân và tâm tưởng có đó rồi mất đó, luôn luôn sanh diệt, dời đổi, không có thật ngã. Cái suy tư, nghĩ ngợi, mà lâu nay mình lầm chấp là tâm mình, chính là nguồn gốc của ác nghiệp.Xem tiếp
-
Cần phát tâm Bồ-đềLẽ thật, thế gian vốn là tan rã, không thể chấp lấy, đó không phải là nơi mình nương tựa, cho nên bây giờ mình chỉ còn có một cách là phải phát tâm Bồ-đề, tức là phải bước lên con đường giác ngộ chứ không còn con đường nào khác! Đó mới là điểm tựa trên cái thế gian tan rã, cái thế giới trống rỗng này.Xem tiếp
-
Làm chủ trong vô thườngKhi Phật còn tại thế ở thành Xá-vệ, một ngoại đạo du hành tìm đến Ngài để thưa hỏi.Xem tiếp
-
Bạn là người có phúcNếu bạn thức dậy sáng nay vẫn có nhiều sức khỏe hơn bệnh tật, được sống tự do...,Xem tiếp
-
Đưa tâm quay vềChúng ta phải luôn tu tập chánh niệm. Khi chúng ta gặp vấn đề, tại nơi làm việc hoặc ở nhà, tâm của chúng ta có khuynh hướng bắt đầu suy nghĩ lung tung về việc đó và trở nên bối rối và lo âu. Vì vậy, khi chúng ta phát hiện ra mình đang chìm đắm trong các luồng suy nghĩ, chúng ta phải đưa tâm quay trở về khoảnh khắc hiện tại càng sớm càng tốt, tập trung vào công việc ngay trước mắt.Xem tiếp
-
Câu chuyện về con lừaDemosten là một triết gia cổ Hy Lạp có tài hùng biện. Một hôm, đang giảng bài, thấy học trò lơ đãng, ông bèn kể một câu chuyện như sau:Xem tiếp
-
Làm chủ lời nóiNgày xưa, một người giàu có sai đầy tớ làm thịt heo và căn dặn kỹ càng, “nhà ngươi nhớ, sau khi làm heo xong phải để dành lại cho ta cái gì ngon nhất”.Xem tiếp