• Biết tự tha thứ
    Biết tự tha thứ
    Sự sống lúc nào cũng chấp nhận ta, nó chỉ chờ ta tự chấp nhận chính mình mà thôi. Tha thứ không có nghĩa là bỏ qua hết những gì ta đã làm, hoặc tưởng tượng rằng một ngày nào đó những nỗi đau trong ký ức rồi sẽ giản dị biến mất. Nó chỉ có nghĩa là ta ý thức được màn lưới chằng chịt nối liền của nhân duyên, của những điều kiện đã tạo nên hành động của mình. Và nhờ sự hiểu biết đó, ta sẽ biết thương mình và người khác hơn.
    Xem tiếp
  • Chớ tin tâm mình
    Chớ tin tâm mình
    Tâm chúng ta đang sống ở đây là tâm gì? Là tâm hư vọng. Tức là tâm không có thực thể, nó là tâm luôn luôn thay đổi, có vô lượng thứ cho nên xác định rõ nó là cái tâm không đáng tin, tin theo nó là nguy hiểm.
    Xem tiếp
  • Cây kiếm không mũi
    Cây kiếm không mũi
    Trong nhà Thiền, có vị tăng đến hỏi Thiền sư Tào Sơn - Bổn Tịch:
    Xem tiếp
  • Huấn luyện cái tâm này
    Huấn luyện cái tâm này
    Huấn luyện cái tâm này ... thực sự thì cái tâm này chẳng có gì nhiều nhặn để nói. Đơn giản nó sáng chói. Nó an bình một cách tự nhiên. Tại sao trong lúc này đây tâm không cảm thấy an bình là bởi vì nó đã bị lạc vào trong những tâm trạng của chính nó. Tâm, bản thân nó, không bận tâm đến bất cứ điều gì. Nó chỉ đơn giản trú trong trạng thái tự nhiên của nó, vậy thôi.
    Xem tiếp
  • Diệp Quế trọn đời khiêm cung, dành tâm huyết trau dồi nghề y
    Diệp Quế trọn đời khiêm cung, dành tâm huyết trau dồi nghề y
    Từ một người tự tin thái quá, Diệp Quế đã học được những bài học sâu sắc về sự khiêm nhường, từ đó giúp ông trở thành một trong những đại danh y trong lịch sử Trung Quốc.
    Xem tiếp
  • Đọa ba đường ác
    Đọa ba đường ác
    Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • Bên tòa kim cang dưới cội Bồ Đề
    Bên tòa kim cang dưới cội Bồ Đề
    Chúng ta là những người con Phật, đi theo con đường giác ngộ của Phật thì cũng phải học cái hạnh đó: Một sự quyết tâm tiến tu cho tới đích, không lùi bước giữa chừng!
    Xem tiếp
  • Mỗi ngày ăn cái gì
    Mỗi ngày ăn cái gì
    Lúc thiền sư Vân Cư Đạo Ưng đến tham bái thiền sư Động Sơn Lương Giới.
    Xem tiếp
  • Quả báo của sự keo kiệt
    Quả báo của sự keo kiệt
    Ở miền Nam Ấn Độ, cách thành Vương Xá không xa có một khu rừng trúc u nhã, yên tịnh tên là Ca Lan Đà. Trúc trong rừng ấy vừa cao vừa rậm rạp, bao quanh một khu tinh xá lớn và tráng lệ, do vua Tần Bà Sa La xây dựng và cúng dường đức Phật. Đó chính là tinh xá Trúc Lâm, là nơi đức Phật cùng rất đông đệ tử của Ngài cư ngụ, và cũng là nơi mà đức Phật thường giảng kinh thuyết pháp cho rất nhiều người nghe.
    Xem tiếp
  • Thiền giúp giảm stress & thay đổi não bộ
    Thiền giúp giảm stress & thay đổi não bộ
    Chuyên gia Thần kinh học Đại học Havard nói về thiền & chánh niệm:
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau
    Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau
    Người ta thường chia cắt thời gian ra thành quá khứ, hiện tại và tương lai, và nói rằng chúng ta chỉ có giây phút hiện tại này mà thôi. Nhưng thật ra trong giây phút này cái mà chúng ta đang có là sự sống. Đánh mất giây phút hiện tại này, không phải ta phí mất thời gian, mà cũng chính là ta đang đánh mất đi sự sống của mình.
    Xem tiếp
  • Quyết định bị lung lay
    Quyết định bị lung lay
    Thầy hỏi: “Nếu các trò lên núi chặt cây, vừa vặn trước mắt có hai gốc cây, một gốc cây to, một gốc cây nhỏ, các em sẽ chặt gốc nào?” Câu hỏi vừa ra, tất cả học sinh đều nói: “Tất nhiên là chặt gốc cây to rồi.”
    Xem tiếp
  • Các trường học cần dạy Thiền
    Các trường học cần dạy Thiền
    Khi ngồi Thiền, chúng ta cho phép tâm trí, toàn bộ cơ thể thả lỏng, bước vào giai đoạn thư thái. Chúng sẽ sản sinh ra các chất chống lại hormone gây stress. Thêm vào đó, việc ngồi tĩnh lặng và thở đều giúp ích cho quá trình oxy hóa cơ thể và thải độc.
    Xem tiếp
  • So bì
    So bì
    Người và người cứ mãi so đo rồi sanh tâm phẫn nộ, tức tối.
    Xem tiếp
  • Chân thiện, giả thiện
    Chân thiện, giả thiện
    Xưa có một số nho sinh yết kiến Trung Phong hoà thượng (một vị cao tăng triều đại nhà Nguyên) hỏi: “Nhà Phật bàn thiện ác báo ứng như bóng theo hình, tức làm lành gặp lành, làm ác gặp ác, nay có người nọ thiện mà con cháu không được thịnh vượng, mà kẻ kia ác thì gia đình lại phát đạt, vậy là Phật nói về việc báo ứng thực vô căn cứ sao?”
    Xem tiếp
Back to top