-
Hàn Sơn, Thập Đắc, Hai Vị Đầu ĐàỞ chùa Quốc Thanh, đời Đường bên Trung Hoa, một hôm Hòa thượng trụ trì đi đường lượm một em bé trai mới sinh bị người đem bỏ gần chùa. Hòa thượng đem về nuôi và đặt tên là Thập Đắc.Xem tiếp
-
Bố thí nhiều và bố thí ítÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Yellowstone Rock, Pandukambala Silà, liên quan đến Ankura.Xem tiếp
-
Bốn tư tưởng nòng cốtMuốn phát tâm bồ đề cứu độ chúng sinh, muốn giải thoát cho chính mình, Phật tử cần phải luôn tâm niệm, quán tưởng bốn điều căn bản.Xem tiếp
-
Thủ tiếtHòa thượng Viên Thông Nột nói: “Mệnh người què ký thác ở cây gậy, mất gậy thì ngã. Mệnh người qua sông ký thác ở chiếc thuyền, thuyền hư thì chìm. Phàm những người tu học ở chốn lâm hạ, tự mình không giữ gìn lấy mình, nương cậy vào thế lực ngoài là hơn, một mai nếu mất chỗ nương cậy thì đều không thể tránh khỏi được những hoạn nạn như những người bị ngã bị chìm kia.Xem tiếp
-
Những nỗi khổ có thể bỏ đượcThông thường chín mươi phần trăm đau khổ trên đời là do tự mình rước lấy, nên có thể đổi bỏ được, nếu ta thực sự muốn bỏ.Xem tiếp
-
Tranh chấpMỗi khi có sự tranh chấp, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác.Xem tiếp
-
Khi Phật trải tòaHình ảnh Đức Phật xuất hiện giữa chúng ta trong đoạn mở đầu kinh Kim Cương:Xem tiếp
-
Người giàu có và cái bát mẻNắng chiều đã tắt nhưng cái nóng còn oi ả, lết theo bước chân mệt nhọc của một gã thanh niên nghèo khó. Gã có vẻ là một kẻ ăn xin, với y phục rách rưới, lôi thôi, trên tay lại ôm cái bát bẩn thỉu đã sứt mẻ. Hình như gã đã đói lả vì bước chân xiêu vẹo, ngả nghiêng, tiến được một, lại lùi hai! Cuối cùng, chịu không nổi nữa, gã dựa vào cánh cổng một dinh thự.Xem tiếp
-
Chỗ ở của mìnhThiền sư Triệu Châu một đời sống lang thang rày đây mai đó, yên theo phận mình, tùy duyên vui vẻ sinh hoạt với mọi người, nơi nào cũng là nhà. Một đời làm tăng hành cước, đến tám mươi tuổi mà vẫn còn hành cước.Xem tiếp
-
Ân đức của thầyCha mẹ chúng ta dạy cho chúng ta tình cảm ở trong gia đình. Thầy không những dạy cho chúng ta tình cảm trong gia đình mà còn đối với xã hội, cả đời sống tâm linh của đời này và đời sau.Xem tiếp
-
Biết đủ thì an lành, cầu cạnh sinh khổ lụyThuở nọ có một thanh niên tên là Ni-ga-ma Ti-xa (Nigama Tissa), sinh trưởng tại một thị trấn cách thành Xá-vệ không xa, xuất gia theo Phật, gia nhập Tăng đoàn. Sư lúc nào cũng chu toàn bổn phận, mẫu mực trang nghiêm, tinh chuyên nỗ lực; nổi bật nhất là hạnh cần kiệm, tri túc, thanh tịnh, quyết tâm, và cũng chính nhờ những phẩm hạnh đó mà sư trở thành biểu tượng cao đẹp cho toàn thị trấn.Xem tiếp
-
Nghĩa và lợiThái Sử Công đọc sách Mạnh Tử, đến chỗ Lương Huệ Vương hỏi thầy Mạnh Tử: “Ngài chỉ cho tôi cách nào để có lợi cho nước tôi”.Xem tiếp
-
Tâm hơn thuaMột thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Ðộc. Bấy giờ đệ tử Tôn giả Mục-liên và đệ tử Tôn giả A-nan, hai người nói chuyện: - Hai chúng ta đồng thanh tụng kinh xem ai hay hơn!Xem tiếp