-
Thay đổi tư duyTâm thanh tịnh sẽ giúp ta dễ dàng đón nhận khổ đau hay hạnh phúc. Đó là biểu hiện của tâm lành mạnh.Xem tiếp
-
Điều hòa thân tâm khi tọa thiềnThường quý vị mới tập thì ngồi khoảng chừng 15 – 30 phút, trải qua khoảng 1-2 tuần thấy thuần thục muốn tiến thêm thì tăng lên 5 phút. Ít nhất phải một tuần sau mới tăng thêm 5 phút nữa.Xem tiếp
-
Trên đời này điều gì là khổ nhấtKhi Phật còn tại thế, đệ tử lớn là A Na Luật cùng 4 vị đồng tu mới ngồi lại thảo luận với nhau về đề tài “trên đời này điều gì là khổ nhất.”Xem tiếp
-
Người không biết đặng yKhoảng niên hiệu Trinh Nguyên đời Ðường, ban đầu Sư (Thiền Sư Linh Mặc) đến trụ ở đạo tràng Bạch Nhai, sau đến Ngũ Duệ.Xem tiếp
-
Chết là nỗi khổ lớn lao nhất ai cũng phải sợNhư chúng ta thấy người thân khi sắp lâm chung đau đớn quằn quại rất thống khổ. Đó là chưa kể thần thức hôn mê, người sắp chết thấy những cảnh giới gì đó hiện ra, lòng họ hoảng sợ, kêu gào than khóc, thật là thảm thương.Xem tiếp
-
Vì sao nhà sư không được ca hát?“Giới luật nhà Phật đã có quy định rất rõ cấm nghe xem hát múa đờn kèn, thì sao một người tu có thể đi thi hát. Hát nhạc Phật giáo đã không đúng chứ nói gì hát 1 bài nhạc đời, dù đó là bài có nội dung đạo đức cũng không thể chấp nhận.”Xem tiếp
-
Thiền đi bộThiền đi bộ rất là tuyệt diệu, nhất là vào lúc sáng sớm. Thường thường khi chúng ta thức dậy vào buổi sáng, nhất là những người không có thói quen dậy sớm, cơ thể mệt mỏi và tâm thức lu mờ. Một trong những ưu điểm của thiền đi bộ là chúng ta không bị ngủ gục khi đi bộ. Nếu mệt mỏi, đi bộ cũng làm kích thích một số năng lượng và tạo một trạng thái an bình.Xem tiếp
-
Vô vi cư điện cácPhật giáo là ánh sáng. Ánh sáng của Phật giáo là từ bi, trí tuệ. Ánh sáng ấy soi rọi lòng người, phá tan màn vô minh, vị kỷ, tật đố, tham sân si, để cùng nhau tạo lấy một cuộc sống an vui hạnh phúc và xây dựng đức tính tốt đẹp: đức tính vô ngã vị tha.Xem tiếp
-
Đức Phật nêu rõ những nỗi khổ của thế gian để làm gì?Có người sẽ băn khoăn, thắc mắc tự hỏi: Ðức Phật nêu lên một cách rốt ráo những nỗi khổ của thế gian để làm gì? Cuộc đời đã đau khổ như thế, thì nên che giấu bớt đi chừng nào hay chừng ấy, chứ sao lại lột trần nó ra làm gì cho người ta càng thêm đau khổ?Xem tiếp
-
Muốn bỏ phiền hận phải làm sao?Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.Xem tiếp
-
Tu trong cảnh nghèo khóChúng ta có thể nghèo tiền nghèo bạc thiếu thốn khó khăn đủ thứ, chớ đâu có nghèo nàn về ý nghĩ, lời nói, cho đến hành động. Chúng ta có thể chuyển hóa những ý nghĩ xấu ác hại mình và người khác thành ý nghĩ thiện lành tốt đẹp.Xem tiếp
-
Khi những bậc hiền minh có mặtVăn tạng Pali lưu nhiều cuộc đàm đạo ý nhị giữa Đức Phật và vua Pasenadi nước Kosala. Nội dung của các cuộc đàm đạo này cho thấy dân chúng Ấn Độ thời Phật tại thế có được nhiều phúc duyên thật may mắn. Họ được khuyến khích và hướng dẫn rất kỹ về phương diện đạo đức tâm linh và được quan tâm chăm lo tốt về các điều kiện sinh sống.Xem tiếp
-
Chuyện tiền thân Tô Đông Pha và thiền sư Phật ẤnQuang Huệ và Giới Diễn là hai vị thiền sư đều ngộ Đạo.Xem tiếp
-
Nặng bao nhiêuHàn lâm Học sĩ Tô Đông Pha nhân bàn luận đạo lý với thiền sư Chiếu Giác, khi bàn đến câu “Tình và vô tình, đồng viên chủng trí”. Bỗng dưng ông tỉnh ngộ, có làm ba bài kệ : Lúc chưa tham thiền, lúc tham thiền và sau khi tham thiền ngộ đạo để tỏ bày tâm đắc của mình.Xem tiếp