-
Thiền không phải vấn đápCó một thiền sư viết hai câu cho đệ tử tham cứu. Hai câu ấy như sau:Xem tiếp
-
Rửa mặt đổi tâmThiền sư Lương Khoan, một đời tu hành chưa từng giãi đãi một ngày, lúc ngài tuổi già, từ quê nhà truyền đến một tin tức, đứa cháu trai làm việc bất chánh, chơi bời cờ bạc, tán gia bại sản. Người cha quê nhà hy vọng ông cậu thiền sư này phát lòng từ bi rộng lớn cứu đứa cháu trai cải tà quy chánh, trở thành người tốt.Xem tiếp
-
Cái mê truyền kiếpQuý vị biết cái mê truyền kiếp là thế nào không? Tức là cái mê từ đời này truyền qua đời kia, truyền mãi đến nay, chúng ta ngồi đây mà nó cũng còn đó không dứt. Ai sanh ra đời cũng đều có cái mê này, nên gọi đó là truyền kiếp. Vậy cái mê truyền kiếp là gì? Tức tình chấp ngã, cái mê chấp ngã. Và người nào còn đi trong sanh tử luân hồi, cũng đều mang theo cái mê này.Xem tiếp
-
-
Lời dạy thiền sư Hư VânCổ nhân nói: "Ngày tháng qua mau như thoi đưa, thời gian vùn vụt trôi như tên bắn."Xem tiếp
-
-
Tri túcĐời Tống Nhân Tông, niên hiệu Hoằng Hựu năm đầu, nhà vua sai một tiểu sứ cầm một chiếu thư. Chiếu thư này viết trên vải, giấy màu lục ép vào mảnh gỗ, triệu thiền sư Viên Thông Nột trụ trì Hiếu Từ đại già lam. Thiền sư Viên Thông Nột cáo bệnh không dậy và ngài liền viết sớ dâng lên nhà vua, tiến cử Hoà thượng Đại Giác ứng nhận chức trụ trì như chiếu thư.Xem tiếp
-
-
Đền đáp công ơn cha mẹCho dẫu chúng ta tích lũy được rất nhiều của cải, tài sản và có một vị trí đáng kính trong xã hội, nếu chúng ta không biểu hiện lòng biết ơn hoặc tử tế đối với cha mẹ thì coi như chúng ta không có sự giàu có thực sự. Nói một cách đơn giản, chúng ta không có những biểu hiện cho thấy chúng ta là một người tốt.Xem tiếp
-
-
Vị sa môn nhàn tịnhÐức Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Kỳ Viên, liên quan đến Trưởng lão Santakaya.Xem tiếp
-
-
Có thể bao dung đượcTrong kinh có ví dụ về một chén nước nhỏ. Nếu trong một chén nước mà người ta thả vào một nắm muối thì nước sẽ trở thành mặn và không uống được. Nhưng nếu có một người đứng trên thuyền mà đổ một bát muối xuống dưới sông, thì nước sông ấy vẫn không hề bị mặn. Nước sông không mặn, không phải tại vì trong ấy không có muối, nhưng tại vì lòng sông quá lớn, nó có thể bao dung được tất cả.Xem tiếp
-
Chuyên cầnNgài Hoàng Long nói với ẩn sĩ Phan Diên Chi: “Đạo học của thánh hiền không phải thành được ở chỗ vội vàng cẩu thả, mà phải ở chỗ tích luỹ. Điều cốt yếu của sự tích luỹ chỉ là chuyên và cần, bỏ hết ham muốn, thực hành không mệt, nhiên hậu đạo lý mở rộng, tâm lượng đầy đủ, có thể thông suốt hết sự lý vi diệu ở trong thiên hạ”.Xem tiếp
-
Vua Càn Long và Kỷ Hiểu LanĐời nhà Thanh, Càn Long hoàng đế cũng được coi là vị vua có bẩm chất thuần chơn anh nhi.Xem tiếp