• Lớn lên trong mê lầm
    Lớn lên trong mê lầm
    Cái mà mọi người hấp thụ từ nơi cha mẹ [4] chỉ là Tâm Phật bất sinh. Nhưng vì cha mẹ bạn không nhận ra điều ấy, nên bạn cũng bị mê lầm, rồi chính bạn lại trưng bày cái mê lầm này ra khi nuôi dạy con cái bạn. Cả đến vú nuôi và những người giữ trẻ cũng ưa nổi nóng, mọi người quan hệ đến việc nuôi dạy trẻ đều trưng ra mọi kiểu hành xử mê muội, như ngu si, ham muốn ích kỷ, và thói giận dữ của loài tu la (quỷ chiến đấu).
    Xem tiếp
  • Bởi chấp tâm suy nghĩ là mình, nên phiền não phát sinh
    Bởi chấp tâm suy nghĩ là mình, nên phiền não phát sinh
    Quí vị thường cho những suy nghĩ phân biệt là tâm mình. Vì thế buồn, thương, giận, ghét… đều là tâm ta. Nói “tôi buồn quá” thì buồn là tôi. Tôi vui, tôi giận, tôi ghét v.v… tất cả là tôi hết. Cả trăm thứ, biết cái nào là tôi thật? Nên không có cái tôi thật. Như ta đang có chuyện buồn, bất thần một người bạn tri kỷ từ xa về, gặp lại nhau mình vui liền. Như vậy buồn không thật, nếu thật khi vui đến buồn đi đâu? Như vậy vui buồn không phải thật mình, chỉ là cái tạm bợ qua mất, mà ta lại chấp nó là tâm mình. Từ chấp đó, ta nghĩ việc này phải làm như thế này mới đúng, làm khác là sai. Nếu ai đề nghị khác mình, hoặc phản đối ý kiến nghĩ của mình, ta sẽ nổi nóng liền. Bởi chấp tâm suy nghĩ là mình, nên phiền não phát sinh.
    Xem tiếp
  • Châu Ma Ni
    Châu Ma Ni
    Thiền Sư Tổ hiệu Vân Tế ở núi Chung Nam. Ban đầu đến tham vấn Ngài Nam Tuyền. Sư hỏi:
    Xem tiếp
  • Thử thách dạy ta điều gì?
    Thử thách dạy ta điều gì?
    Không có con sông nào chảy theo đường thẳng. Nó chảy theo hình zig zag của riêng mình. Những chướng ngại mà dòng sông gặp phải trên đường góp phần tạo nên dòng chảy của sông. Đôi khi rất khó để ta nhận ra rằng không phải là con sông lựa chọn mà chính địa hình và các vật cản sẽ quyết định dòng chảy của nó.
    Xem tiếp
  • Đả Thiền thất là pháp khắc kỳ thủ chứng
    Đả Thiền thất là pháp khắc kỳ thủ chứng
    Đả Thiền thất là pháp khắc kỳ thủ chứng. Người xưa vì căn tính lanh lợi nên không thường dùng pháp này, nhưng qua đời Tống (960-1278) thì từ từ được áp dụng. Đến đời Thanh (1662-1912), vào triều vua Ung Chánh, pháp này lan rộng khắp nơi.
    Xem tiếp
  • Bậc chân tu đạo cao đức trọng quỷ thần kính sợ
    Bậc chân tu đạo cao đức trọng quỷ thần kính sợ
    Người xưa tu hành có đạo đức cao thượng tôn quý, khiến thiên long quỷ thần cảm động, tự nhiên đến ủng hộ. Vì thế, đạo đức là tôn quý nhất ở thế gian, nên có câu: “Đạo cao long hổ phục. Đức trọng quỷ thần khâm”.
    Xem tiếp
  • Sống trọn vẹn với thực tại để chuyển hóa
    Sống trọn vẹn với thực tại để chuyển hóa
    Một yếu tố chính yếu ảnh hưởng đến sự tốt lành trong phản ứng của ta, trong mọi hoàn cảnh, chính là năng lượng chánh niệm, tỉnh giác của mình trong giây phút ấy.
    Xem tiếp
  • Tu Phật mau hay chậm?
    Tu Phật mau hay chậm?
    Tu Phật mau hay chậm? Trung Hoa có kể câu chuyện về chú đồ tể, làm thịt heo bán. Hôm đó, được Thiền sư chỉ dạy, sau một thời gian tu bỗng dưng chú giác ngộ, làm bài kệ:
    Xem tiếp
  • Trở về với nguồn gốc
    Trở về với nguồn gốc
    Buổi nói chuyện hôm nay có đề tài là Trở về với nguồn gốc. Chúng ta tu theo đạo Phật thì phải phăng tìm tận nguồn gốc của đạo Phật. Nắm vững gốc rồi thì tìm kiếm thân thể ngọn ngành không khó.
    Xem tiếp
  • Quá cảnh trần gian
    Quá cảnh trần gian
    Quá cảnh trần gian lạc bến tình Tình vui phơi phới buổi bình minh Thuyền lòng thả nổi không người lái Đâu ngờ, trôi dạt chốn điêu linh...
    Xem tiếp
  • Tranh thủ thời gian sống trong hiện tại
    Tranh thủ thời gian sống trong hiện tại
    Dưới áp lực công việc, con người càng biết tận dụng, tranh thủ thời gian trong từng giây phút, cũng nhờ thế mà người hiện đại càng ý thức, càng quý trọng thời gian.
    Xem tiếp
  • Thiền - phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc (Lương y Võ Hà)
    Thiền - phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc (Lương y Võ Hà)
    Đức Phật được tôn xưng là một vị Đại Y Vương vì Ngài đã vạch ra được những con đường giúp con người thoát ra khỏi vòng sinh, lão, bệnh, tử. Tuy nhiên, không phải đến khi “liễu thoát sinh tử” mới khỏi được bệnh khổ. Ngay phần đầu của bộ Tâm kinh, giáo lý nhà Phật đã minh thị “Quán Tự Tại Bồ tát hành thâm Bát nhã Ba la mật đa thời chiếu kiến ngũ uẩn giai không độ nhất thiết khổ ách “. Không nhất thiết là ở đâu hoặc lúc nào, một khi đã thể nhập vào vị trí tuệ Bát nhã, quán thấy ngũ uẩn đều là không thì bệnh khổ ắt sẽ không còn.
    Xem tiếp
  • Nghỉ ngơi thân và tâm
    Nghỉ ngơi thân và tâm
    Tôi đi từ cụm từ “thư xả” để bắt đầu cho buổi nói chuyện về thiền định và thiền tuệ hôm nay. Tôi sẽ nói đơn giản thôi. Đơn giản với ngôn ngữ đời thường cho ai cũng nghe được, hiểu được. Và ai cũng có thể thực hành được.
    Xem tiếp
  • Bớt nói có lẽ sẽ bớt thị phi
    Bớt nói có lẽ sẽ bớt thị phi
    Nếu một ngày họ không tự tạo ra các scandal thì họ nghĩ mình sẽ không được nổi tiếng, con người thường ưa nói ngọt, thế nhưng cuộc sống này lại có những người thích được dư luận chửi mắng mình để họ biết mình là ai? Thích tạo ra scandal, moi móc, chỉ trích người khác để khẳng định mình… con người ta với bản chất vốn thường thích ồn ào có lẽ là vậy.
    Xem tiếp
  • Bài kinh từ cây cải bắp
    Bài kinh từ cây cải bắp
    Có lần tôi tu tập tại thành phố Bernares, ở Ấn độ, trong một tu viện nằm giữa một bên là trạm xe buýt và một bên là ga xe lửa. Ngay giữa một nơi xô bồ và náo nhiệt này, có một miếng vườn rất nhỏ, chưa đến một mét vuông.
    Xem tiếp
Back to top