• Bận mà vui, mệt nhưng hoan hỉ
    Bận mà vui, mệt nhưng hoan hỉ
    Tôi luôn luôn ủng hộ những người: “bận, bận, bận, bận nhưng vui; mệt, mệt, mệt, mệt nhưng hoan hỉ".
    Xem tiếp
  • Thiền, liệu pháp của giấc ngủ bình an
    Thiền, liệu pháp của giấc ngủ bình an
    Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbilà, tại Veluvana, dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Con đường giác ngộ
    Con đường giác ngộ
    Người tu tập thì pháp căn bản là gì để có thể nương theo thực chứng giác ngộ?
    Xem tiếp
  • Nhận diện âu lo về cách bị người khác phán xét
    Nhận diện âu lo về cách bị người khác phán xét
    Nếu ai đó nói với bạn rằng họ không quan tâm người khác nghĩ gì về họ, là họ đang lừa dối chính mình đấy thôi.
    Xem tiếp
  • Vô thường ...
    Vô thường ...
    Vô thường đang đến trong từng sát na sống trong mỗi tế bào trong thân ta.
    Xem tiếp
  • Học cách buông xả để phiền não qua đi, bình an trở về
    Học cách buông xả để phiền não qua đi, bình an trở về
    Đôi lúc buông xả cũng là cách để bạn có thể cảm thấy cuộc sống hạnh phúc hơn. Buông xả mọi phiền não trong cuộc sống để tâm bình an và thanh thản…
    Xem tiếp
  • Đi trên con đường của Phật pháp
    Đi trên con đường của Phật pháp
    Lẽ dĩ nhiên, những ai muốn về nhà mình đến nơi đến chốn sẽ không chỉ giản dị ngồi yên một chỗ rồi suy tư về cuộc hành trình. Vị ấy phải thật sự dấn thân vào cuộc đi, bước từng bước một theo đúng chiều hướng, để cuối cùng về đến nhà. Nếu đi lạc đường họ có thể gặp phải những khó khăn như bị đầm lầy hoặc các chướng ngại khác, cản ngăn mà không thể đi bọc vòng quanh. Hoặc nữa, trong khi lầm đường lạc nẽo họ có thể rơi vào những hoàn cảnh hiểm nguy và sẽ không bao giờ về được đến nhà.
    Xem tiếp
  • Lợi hành nhiếp
    Lợi hành nhiếp
    Lợi hành nhiếp là làm lợi ích cho người bằng ý nghĩ, lời nói hay hành động, khiến cho người ta sinh lòng thân mến mà theo ta học đạo.
    Xem tiếp
  • Lời khuyên của tỷ phú Nhật Bản trong quản lý doanh nghiệp theo trí tuệ Phật giáo
    Lời khuyên của tỷ phú Nhật Bản trong quản lý doanh nghiệp theo trí tuệ Phật giáo
    Thay đổi tâm lý của người lao động là bước đầu tiên. Ông cung cấp cho mỗi nhân viên một quyển sách liệt kê mục tiêu của mình và kiên quyết khẳng định rằng công ty được cống hiến để phát triển. Ông cũng khám phá những ý nghĩa của xã hội vào trong doanh nghiệp cũng như vạch ra một số điều cơ bản mà ông coi trọng bao gồm[...]
    Xem tiếp
  • Chiêm nghiệm và quán chiếu bản thân
    Chiêm nghiệm và quán chiếu bản thân
    Con người thường ít chịu sống một mình, vì cảm thấy buồn tẻ, cô đơn, nên họ có khuynh hướng tìm đến nhau như những con cừu đến với nhau để tìm chút hơi ấm. Do vậy, họ thường tụ tập và tìm niềm vui nơi đám đông. Người trẻ sôi nổi thì phần lớn tìm vui trong tiếng nhạc ồn ào đến inh tai nhức óc, trong ánh đèn mờ ảo của những tụ điểm vui chơi. Người đứng tuổi thì tìm thú vui nhẹ nhàng, thanh tao hơn nhưng vẫn phải là nơi đám đông mới được. Bị ảnh hưởng quá nhiều từ đám đông, con người thường mất tự chủ và có những phản ứng nông nổi theo số đông do vô thức tập thể chi phối mà không còn phân định đúng-sai, hay-dở.
    Xem tiếp
  • Dụng tâm bố thí
    Dụng tâm bố thí
    “Một thời Phật ở nước Xá-vệ, rừng Kỳ-đà, vườn Cấp Cô Độc.
    Xem tiếp
  • 16 nghịch lý cuộc sống nhận ra càng sớm thì càng thanh thản
    16 nghịch lý cuộc sống nhận ra càng sớm thì càng thanh thản
    Chắc chắn mỗi chúng ta, ai cũng đều đã từng trải qua những điều dưới đây. Có những thứ, càng nhận ra sớm bạn sẽ càng thanh thản.
    Xem tiếp
  • Thay đổi vận mệnh
    Thay đổi vận mệnh
    Viên Liễu Trang là một thầy tướng số danh tiếng. Nhìn chỉ tay hay mũi của một người dẫu là nam hay nữ, ông có thể đoán biết trước vận mạng tương lai của họ. Một hôm, có một vị đại thần dắt con đến nhờ ông xem tướng. Viên Trang coi tướng xong biết đứa bé này vài năm sau sẽ chết. Ông liền bảo cho vị quan kia hay.
    Xem tiếp
  • Tập tha thứ và buông xả
    Tập tha thứ và buông xả
    Với tâm lý thường tình, ta sẽ chấp nhận, là con người, ta có đầy đủ hỷ nộ ái ố, ta có quyền giận người nếu ta đúng, người sai.
    Xem tiếp
  • Người chẳng chịu suy nghiệm
    Người chẳng chịu suy nghiệm
    Người ta chẳng chịu suy nghiệm về sự già, đau, chết. Họ chỉ muốn nói đến không già, không đau, không chết. Thế nên, họ chẳng bao giờ hưởng được hương vị của Giáo Pháp.
    Xem tiếp
Back to top