• Sức mạnh tập khí
    Sức mạnh tập khí
    Thế Tôn dạy những lời này khi Ngài đang ở tại Trúc Lâm, liên quan đến Tôn giả Pilindavaccha.
    Xem tiếp
  • Quan sát động lực của bạn
    Quan sát động lực của bạn
    Chúng ta cần luôn quán chiếu về các động lực của mình. Một số câu hỏi ta có thể tự hỏi bản thân, bao gồm:
    Xem tiếp
  • Biết sống tùy duyên
    Biết sống tùy duyên
    Tùy duyên là hoan hỷ chấp nhận những gì xảy ra trong hiện tại, tạm ngưng tranh đấu và bình thản chờ đợi nhân duyên thích hợp hội tụ. Nhiều khi chính thái độ ngưng tranh đấu và bình thản chờ đợi ấy lại là nhân duyên quan trọng để kết nối với những nhân duyên tốt đẹp khác.
    Xem tiếp
  • Điều gì không phải của bạn thì sẽ không thuộc về bạn
    Điều gì không phải của bạn thì sẽ không thuộc về bạn
    Chuyện kể rằng một ngày kia, hòa thượng Tế Công bán đồ y phục của ông được 150 xâu tiền, ông đứng trước của tiệm bán đồ và nói: “Ai đến mang giúp tôi số tiền này?”.
    Xem tiếp
  • Lời dạy Tăng Ni của Trưởng lão HT.Thích Thiện Siêu
    Lời dạy Tăng Ni của Trưởng lão HT.Thích Thiện Siêu
    Phàm là người xuất gia, phát tâm cất bước đi đến phương trời cao rộng, nghĩa là xuất gia tu hành để cầu giải thoát tự lợi và để truyền bá Chánh pháp, làm cho giống Phật được tồn tại, phát huy.
    Xem tiếp
  • Hãy là bạn của bản thân
    Hãy là bạn của bản thân
    Đôi lúc khi một mình, chúng ta thường có những suy nghĩ như, “Ôi, tôi đúng là kẻ dở! Tôi không thể làm gì đúng. Tôi thật là vô tích sự, không trách là không ai thích tôi!”
    Xem tiếp
  • Sống chân thật
    Sống chân thật
    Phần đông chúng ta đi qua cuộc sống bám víu rất chặt vào những gì người khác nghĩ về chúng ta.
    Xem tiếp
  • Ung nhọt của thân thể
    Ung nhọt của thân thể
    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, khu vườn ông Anathapindika, Ngày dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Báo hiếu cha mẹ theo tấm gương Ngài Xá Lợi Phất
    Báo hiếu cha mẹ theo tấm gương Ngài Xá Lợi Phất
    Ngài Xá Lợi Phất vốn thuộc dòng Bà la môn, cha Ngài là một luận sư nổi danh trong giáo đoàn Bà La Môn.
    Xem tiếp
  • Từ bỏ một thói quen không tốt
    Từ bỏ một thói quen không tốt
    Chúng ta thường nghe nói “Chứng nào tật đó” hay “ngựa quen đường cũ”, hoặc “non sông dễ đổi, bản tánh khó dời”. Những câu này nói lên một sự thật là những thói quen rất khó bỏ và càng lớn tuổi, các thói quen càng gắn chặt hơn và càng khó bỏ hơn.
    Xem tiếp
  • Việc vặt
    Việc vặt
    Một con sóc chồn muốn quyết chiến với một con sư tử.
    Xem tiếp
  • Tham Thiền kiếp này chưa kiến tánh, khi chết rồi đi về đâu?
    Tham Thiền kiếp này chưa kiến tánh, khi chết rồi đi về đâu?
    Đức Phật nói: “Nếu người giữ được ngũ giới thì không mất thân người”, khỏi bị đọa vào Tam ác đạo(*). Kiếp này mình trì ngũ giới, mặc dầu chưa ngộ, kiếp sau đầu thai thành người, tiếp tục tham nữa, bởi cái nhân cách ấm cũng chẳng thể mất được, vì Trí Bát Nhã(**) của mình trong A lại da thức(***) được chứa trong kho không mất, đợi khi nào khởi lên vận hành rồi chủng tử mới mất, nếu chưa vận hành cứ giữ mãi trong kho Tạng thức, dù trải qua muôn ngàn kiếp cũng không mất.
    Xem tiếp
  • Ý nghĩa chắp tay trong nghi thức Phật giáo
    Ý nghĩa chắp tay trong nghi thức Phật giáo
    Trong nghi thức hằng ngày, khi lễ Phật, khi chào nhau, người Phật tử thường chắp tay và niệm Phật. Hành động chắp tay đó trong Phật giáo gọi là hợp thập (hay ấn Liên hoa). Chắp tay được biểu hiện bằng hình thức: Hai bàn tay úp vào nhau, các ngón tay khít lại, lòng bàn tay rỗng không, trông như hình chiếc búp sen sắp nở.
    Xem tiếp
  • Làm cách nào để dứt bỏ sân giận?
    Làm cách nào để dứt bỏ sân giận?
    Trước hết, ta phải thật tâm muốn từ bỏ nó. Không hiểu tại sao mà đa số chúng ta đều không muốn buông bỏ sân giận!
    Xem tiếp
  • Đừng sống với cái tôi quá lớn
    Đừng sống với cái tôi quá lớn
    Những khổ đau bất an trong cuộc đời mỗi người đa phần xuất phát từ chấp thủ cái tôi, cái của tôi, và không hiểu biết một cách rõ ràng như thật về chúng gây ra. Chúng ta hãy tự tỉnh giác quan sát một cách sâu sắc chính bản thân mình xem có đúng như vậy không?
    Xem tiếp
Back to top