-
Vậy đến bao giờ ta mới thôi mong cầu và chấm dứt hết mọi khổ đau?Thực ra, mong cầu ít hay nhiều, nhỏ hay lớn, vẫn chưa phải là yếu tố quyết định nên khổ đau. Mong cầu ít và nhỏ, dù chỉ là những nhu cầu căn bản và thiết yếu, nhưng nếu không phù hợp với khả năng và hoàn cảnh hiện tại, cùng với thái độ nôn nóng và quyết có cho bằng được, thì nó vẫn làm ta khổ như thường.Xem tiếp
-
Đây là những thứ bạn sẽ không thể mua được bằng tiềnMới đây, ở Ấn Độ, người ta thực hiện một bộ ảnh có tên “Ideal Indian” (tạm dịch là “Người Ấn Độ lý tưởng”). Mục đích của chiến dịch truyền thông này là muốn gửi gắm đến toàn thể người dân Ấn Độ nói riêng và thế giới nói chung thông điệp về lòng trắc ẩn, tình yêu, lòng nhân ái cao đẹp, “nhân vật chính không phải là những người xuất chúng, không phải là anh hùng quốc gia, không đứng lên vì hòa bình hay quyền con người.Xem tiếp
-
Hãy suy nghĩ như một tên trộmTrong truyền thống Theravada, mối quan hệ giữa vị thầy và người đệ tử tương tự mối quan hệ giữa người thợ cả và kẻ học việc với ông ta. Thực hành giáo pháp của Đức Phật cũng là một kỹ năng giống như làm nghề thợ mộc, nghề bắn cung hay nghề nấu bếp vậy.Xem tiếp
-
Nghiệp thức và tánh giácHôm nay chúng tôi sẽ giảng về đề tài Nghiệp thức và tánh giác, để quí Phật tử nhận rõ trên đường tu hành, chúng ta có phương pháp cụ thể như thế nào.Xem tiếp
-
Làm sao để chấm dứt mọi mong cầu?Nếu chỉ cần có những nhu cầu thiết yếu thôi thì bài toàn về cuộc đời có lẽ đã có giải đáp từ lâu rồi. Nhưng khổ nổi, khó ai biết được, khó ai chỉ bảo cho ai được, cái gì mới là thiết yếu, như thế nào mới là vừa đủ, đừng quá nhiều, đừng tham. Ranh giới giữa mong cầu và tham cầu trở nên nhập nhằng và đánh đố con người không rõ tự bao giờ?!Xem tiếp
-
Khởi dậy những hạt giống tích cựcMỗi chúng ta đều có nhiều loại "hạt giống" nằm sâu trong ý thức. Chúng ta tưới nước cho loại hạt giống nào thì loại ấy sẽ nảy mầm, mọc lên trong nhận thức của bạn và thể hiện ra bên ngoài.Xem tiếp
-
Bố thí không phải để người khác yêu quýBố thí là một việc lành, hẳn được nhiều người có tâm lành thương yêu, quý mến. Đây là lẽ tất nhiên rồi, nhưng về phía người thí, mong cầu điều ấy thông qua việc bố thí lại đánh mất đi ý nghĩa và lợi ích của việc này.Xem tiếp
-
Có thực sự cần thiết không?Cuộc sống luôn bận rộn và hối hả, nên ít khi ta nhìn lại và tự hỏi những thứ vật chất mà ta đang mong cầu có thực sự cần thiết hay không?Xem tiếp
-
Buông xảPhương pháp đầu tiên của việc tạo ra niềm vui và hạnh phúc là buông bỏ, để lại phía sau. Có một dạng niềm vui đến từ sự buông xả. Nhiều người trong chúng ta đang bị ràng buộc với quá nhiều thứ. Chúng ta tin rằng những ràng buộc này cần thiết cho sự sống còn, an toàn, và hạnh phúc của chúng ta. Nhưng có nhiều mối ràng buộc, hay chính xác hơn là niềm tin của chúng ta về sự cực kỳ cần thiết của các mối ràng buộc đó, lại thực sự là vật cản đối với niềm vui và hạnh phúc của chúng ta.Xem tiếp
-
Khai thị của thiền sư Dozen (Đạo Nguyên)Đạo Nguyên bắt đầu như sau trong bản văn nền tảng về thiền:Xem tiếp
-
Phương thuốc chữa lành nỗi đau khổĐiều phiền não chính của nền văn minh hiện đại là chúng ta không biết làm thế nào để giải quyết nỗi đau khổ trong lòng và chúng ta cố gắng che đậy nó bằng việc tiêu dùng. Các nhà bán lẻ rao bán hàng đống các thứ giúp chúng ta che lấp nỗi đau trong lòng. Nhưng chỉ đến khi chúng ta có thể đối mặt với đau khổ của chính mình, thì chúng ta mới có thể hiện diện và sẵn sàng cho cuộc sống. Còn không, hạnh phúc sẽ tiếp tục trốn tránh chúng ta.Xem tiếp
-
Thiền để làm chủ bản thân tốt hơnTrong nhịp sống quá hối hả hiện nay, những áp lực xoay quanh có thể dễ dàng trở thành gánh nặng, duy trì niềm hăng say trong công việc và sự thanh bình trong suy nghĩ trở thành thử thách.Xem tiếp
-
Đạo đức là lòng quyết tâm giúp đỡ người khácSự quyết tâm làm một việc gì thể hiện tâm huyết, nhiệt huyết và cương quyết ta đặt trọn vẹn vào đó.Xem tiếp