-
Bốn Pháp vượt qua khổ đauHai khát vọng thống thiết nhất của con người là đi tìm hạnh phúc và chân lý. Chúng ta sống trên hành tinh này với mục đích duy nhất là đem lại hạnh phúc cho mình và cho người, chứ không phải để gieo rắc tang tóc và đau khổ cho nhau.Xem tiếp
-
Chùa Bửu Đà: Đại lễ Vu Lan PL: 2560Ai trong mỗi chúng ta có mặt trên cuộc đời này, cũng đều hạnh phúc và may mắn vì có Cha và Mẹ, ta mang trong người hình bóng và dáng vóc của hai đấng sinh thành, Cha tiếp sức cho ta lý trí, nghị lực và niềm tin, giúp ta vững vàng đứng lên bước tiếp vào đời dù với muôn vàng chông gai và thử thách, Mẹ vung đắp cho ta con tim dịu dàng từ ái, rộng lượng bao dung và đồng cảm với cuộc đời, Cha cho ta dòng nhiệt huyết nồng nàng, ý chí hiên ngang để thẳng đường tiến xa về phía trước, Mẹ cho ta dòng sửa thơm ngọt mát, con tim yêu thương để thực hành những nghĩa cử cao đẹp với tha nhân, Cha lo lắng cho ta từ manh áo chén cơm, chấp nhận vượt núi trèo non, bất chấp mọi hiểm nguy giang nan, để có thể mang về cho mọi điều ta mong muốn, Người chỉ vui khi thấy ta bình yên, vô sự, người chỉ an lòng khi ta hồn nhiên chạy nhảy, vui cười.Mẹ mang nặng đẻ đau, chín tháng cưu mang, ba năm bồng ẩm, Mẹ nhường con bùi ngọt, đắng cay phần mình, Mẹ quan tâm chăm sóc, Mẹ lo lắng cho ta mọi việc, Người có thể đi sớm về khuya, buôn tảo bán tần, một sương hai nắng, phải mòn hơi kiệt sức song Mẹ chỉ vui khi thấy ta vui, đến khi ta lớn khôn Cha Mẹ lại cho ta đến lớp, người giúp ta tiếp xúc với thầy với bạn bè để ta học hỏi những điều hay lẻ phải của cuộc đời hoàn mỹ, cho ta một vốn hành trang để vào đời, vậy mà có những lúc chúng ta lại làm cho Cha Mẹ phải buồn.Xem tiếp
-
Nuôi dưỡng tín tâmNiềm tin rất quan trọng. Kinh Hoa nghiêm dạy rằng niềm tin sanh ra tất cả công đức. Người không có niềm tin, công đức không sanh được. Nhưng niềm tin của chúng ta lúc tăng lúc giảm. Phải làm thế nào để củng cố niềm tin của chúng ta, làm cho niềm tin tăng thêm.Xem tiếp
-
Nghiêm trì giới luậtĐối với công phu tu đạo, việc đầu tiên là phải trì giới. Giới là gốc của đạo Bồ Đề vô thượng. Do giới mà sanh định. Do định mà phát huệ. Nếu không trì giới mà muốn tu hành thì không thể được.Xem tiếp
-
Phật giáo và đời sống thế tụcCó nhiều bài kinh Đức Phật dạy cho hàng cư sĩ rất gần gũi và thiết thực, giúp cho người Phật tử tại gia tìm thấy an lạc, hạnh phúc ngay trong hiện tại; cũng có nghĩa là đóng góp cho sự hài hòa, ổn định của xã hội.Xem tiếp
-
Vu lan mùa mở những sợi dây treo ngượcMỗi mùa Vu lan về là những người con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất liệu hiếu kính, trí tuệ và từ bi từ nơi tâm mình và từ nơi chính cuộc sống hằng ngày của mình, để cúng dường lễ Vu lan, với một ý nghĩa thiết thực. Vu lan, tiếng Phạn là Ullambana, Hán phiên âm là Vu lan bồn và dịch nghĩa là giải đảo huyền. Giải là mở, đảo là ngược và huyền là dây. Giải đảo huyền là mở sợi dây treo ngược.Xem tiếp
-
Không phải chúng ta cũng không phải họTrong bối cảnh đối mặt với những khó khăn về kinh tế mà thế giới đang phải hứng chịu, chúng ta rất có thể bị xoáy quanh và trở nên rất nhị nguyên.Xem tiếp
-
Tùy duyên phải bất biếnTùy duyên còn là thái độ biết tận dụng những nhân duyên mới mẻ đang hội tụ trong hiện tại để giải quyết vấn đề, hay tạo nên những đột phá tốt đẹp hơn. Nó sẵn sang bỏ qua những dự tính, kể cả nhưng khuôn thước đã được đặt để trước đây. Thái độ này chỉ có những kẻ bản lĩnh và vũng chãi thật sự Họ phải đảm bảo phẩm chất không những không bị thay đổi mà còn tuyệt vời hơn trước khi hành động. Diều này khác hẳn với sự bùng vỡ của cảm xúc – quyết liệt làm cho được như ý rồi mau chóng chán nản và buông xuôi.Xem tiếp
-
Nguyên nhân tục đốt vàng mãĐọc kinh Dịch nhà Nho, chúng ta thấy rằng: Tục chôn người chết của nước Tầu về đời thượng cổ, một khi có người chết cứ để thế đem chôn, không quan không ván, lại cũng không khanh phần mộ chi cả. Đến đời vua Hoàng đế (2679 trước Tây lịch) cho rằng: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ trong việc mai táng cẩu thả như thế là thiếu bổn phận, mới sai ông Xích Xương sáng chế ra quan, quách để chôn cất. Trải qua đời Hoàng Đế đến đời Đường Ngu, cái lệ tục chôn cất người chết chỉ có thế thôi.Xem tiếp
-
Chữ "hiếu" xưa và nayMột nhà sư đã từng nói với tôi rằng “Chữ "hiếu" trong cuộc đời này rộng lắm! Nó không đơn thuần là hiếu kính với cha mẹ bằng tiền tài, vật chất hay phải luôn luôn ở bên chăm nom, phụng dưỡng. Mà đôi khi là sự hy sinh thầm lặng để được thấy nụ cười hạnh phúc, an lạc của mẹ cha… hay đơn giản là những bữa cơm sum vầy trong sự yêu thương, hòa thuận."Xem tiếp
-
Địa ngục đâu chỉ là ẩn dụTôi viết bài này nhằm làm rõ thêm những gì mà tôi đã có dịp chia sẻ với một số phật tử tại chùa Ngọc Quán thiền tự, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội nhân ngày lễ Vu Lan, Rằm tháng Bảy năm qua.Xem tiếp
-
Tình thương qua sự cảm thông“Hạnh phúc là khi được là chính mình. Bạn không cần phải được thừa nhận bởi người khác. Chỉ cần chính bạn thừa nhận mình là được rồi. Điều kiện của hạnh phúc là biết bỏ qua những chấp thủ tập khí, hướng tới sự tự do chân thực”.Xem tiếp
-
Rằm tháng Sáu: Ngày Chuyển Pháp LuânCó ba dịp lễ lớn trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy. Đó là ngày lễ Magha Puja, Vesakha Puja, và Asalha Puja. "Puja" nghĩa là tôn kính, quý kính, còn có nghĩa là sự dâng cúng, cúng dường.Xem tiếp