• Người và người chung sống qua lại là duyên phận
    Người và người chung sống qua lại là duyên phận
    Quan hệ giữa người và người chính là bốn chữ này: “Ân, Oán, Đòi Nợ và Trả Nợ”. Chúng ta hiểu được những đạo lý, hiểu rõ những chân tướng sự thật này thì bất luận cùng ở chung với bất cứ người nào, chúng ta đều rất rõ ràng, rất tường tận, chính là những quan hệ như vậy.
    Xem tiếp
  • Làm phước không bao giờ đủ
    Làm phước không bao giờ đủ
    Làm phước hay vun bồi phước đức là một trong những hạnh tu căn bản của người đệ tử Phật. Nhất là với hàng Phật tử tại gia thì việc tu phước có vai trò rất quan trọng vì tương đối dễ làm, và nhờ phước đức nâng đỡ nên mọi phương diện cuộc sống trở nên thuận lợi, tốt đẹp hơn.
    Xem tiếp
  • Hãy sống với tâm “dễ thương như người vợ trẻ”
    Hãy sống với tâm “dễ thương như người vợ trẻ”
    Một thời, Thế Tôn trú tại Ràjagaha, dạy các Tỷ kheo:
    Xem tiếp
  • Tu đạo thì không cầu bên ngoài
    Tu đạo thì không cầu bên ngoài
    Ai có thể hàng phục được mười tám giới: sáu căn, sáu trần, và sáu thức, khiến chúng đừng tạo phản thì người đó chính là Bồ Tát. Ai có thể dọn sạch tình cảm của mình để không còn lôi thôi nữa thì người đó chính là Bồ Tát.
    Xem tiếp
  • Nói được làm không được, oan gia tất không tha
    Nói được làm không được, oan gia tất không tha
    Sống mà “Ngôn hành trái nhau, nói đến làm không đến, cũng là vọng ngữ". Vì vậy hễ phát thiện nguyện gì ta phải làm tới nơi, nếu không sẽ nhận quả xấu.
    Xem tiếp
  • Giáo hóa người thân
    Giáo hóa người thân
    Yêu thích bất cứ thứ gì, không toại nguyện thì đau khổ đã đành. Ở đời có mấy ai toại nguyện, nên khổ đau lai láng như biển. Hiếm hoi lắm mới sở hữu được thứ mình ưa thích.
    Xem tiếp
  • Ái sinh thì buồn khổ sinh
    Ái sinh thì buồn khổ sinh
    Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông. Khi đã yêu thích cái gì rồi thì tâm ngày đêm tưởng nhớ, tìm mọi cách để sở hữu. Nếu đủ phước duyên sở hữu được thứ mình thích thì hạnh phúc dâng tràn, cuộc sống đẹp đẽ biết bao!
    Xem tiếp
  • Lời Phật dạy về việc luyến ái ràng buộc
    Lời Phật dạy về việc luyến ái ràng buộc
    Sinh ra trong cõi Dục nên tham dục ái là bản chất của chúng sinh. Có thể nói rằng, không ai trong chúng ta mà không có tâm tham, niệm ái, ý dục.
    Xem tiếp
  • Tức giận hại thân
    Tức giận hại thân
    Đức Phật chỉ dạy tức giận (sân) là một trong tam độc của tâm, cùng với tham lam và si mê. Trong y học, tức giận sẽ gây ra hành vi nguy cơ cho sức khỏe. Chúng tôi xin làm rõ vấn đề này qua bài viết dưới đây.
    Xem tiếp
  • Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật
    Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật
    Kinh Hoa Nghiêm nói: “Tất cả chúng sanh vốn dĩ là Phật”, hiện tại vẫn là Phật. Chẳng qua hiện tại, bạn có vọng tưởng, phân biệt, chấp trước nên biến thành như vầy. Nếu buông bỏ vọng tưởng, phân biệt, chấp trước, bạn cùng Thích Ca Mâu Ni Phật, A Di Đà Phật Như Lai, Tỳ Lô Giá Na Phật,… không hề khác nhau.
    Xem tiếp
  • Mang theo chánh niệm bên mình
    Mang theo chánh niệm bên mình
    Khi trong cơ thể bạn đã ngập tràn chánh niệm, bạn nói, bạn cười, bạn đi sẽ luôn trong chánh niệm. Năng lượng chánh niệm đang sống động trong bạn. Chánh niệm đi đôi với định lực.
    Xem tiếp
  • Trên đời này có người hiểu mình là một ân huệ rất lớn
    Trên đời này có người hiểu mình là một ân huệ rất lớn
    Trong cuộc sống, nơi sâu thẳm của vô thức ai cũng âm thầm đi tìm một tri kỷ. Tri kỷ nghĩa là người hiểu mình, một cái hiểu sâu sắc, không phải là mớ tri kiến, sành đời, không phải cùng nhóm đảng, không phải cùng ý thức hệ mà một cái hiểu thẩm thấu về tâm hồn, tình cảm, ước mơ, lý tưởng…
    Xem tiếp
  • Năm mới bố thí như thế nào không tốn tiền lại có phước đức
    Năm mới bố thí như thế nào không tốn tiền lại có phước đức
    Đừng tưởng rằng chỉ có đến chùa bỏ một chút tiền vào đó thì mới là bố thí. Kỳ thực nhiều người không hiểu rằng, trong cuộc sống hàng ngày, hết thảy việc bạn đang làm đều là bố thí, là nuôi dưỡng!
    Xem tiếp
  • Minh và vô minh
    Minh và vô minh
    Người học Phật hẳn ai cũng từng nghe biết thuật ngữ vô minh, nghĩa đen là si mê, tối tăm. Ngược lại với vô minh là minh, tức tuệ giác, sáng tỏ. Nhưng như thế nào là thật nghĩa của vô minh thì đến Tôn giả Câu-hi-la cũng bối rối, phải nhờ Tôn giả Xá-lợi-phất giải mã giùm.
    Xem tiếp
  • Làm chủ được mình
    Làm chủ được mình
    Thời nay, người ta muốn nhớ nhiều quá thành ra quên hết. Bởi vì nhét đầy óc ách trong não, khiến nó mỏi mệt nên nó không thể tiếp nhận được gì cả. Rồi rốt cuộc càng muốn nhớ thì càng quên. Trong khi người càng buông lại càng nhớ, nhớ một cách tự nhiên trong sáng nên mọi việc hiện ra rất rõ ràng.
    Xem tiếp
Back to top