• 10 điều tâm niệm
    10 điều tâm niệm
    Phật dạy lấy bệnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm giải thoát, lấy khúc mắc làm thú vị, lấy ma quân làm bạn đạo, lấy khó khăn làm thích thú, lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy người chống đối làm nơi giao du, coi thi ân như đôi dép bỏ, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh.
    Xem tiếp
  • Chánh kiến
    Chánh kiến
    Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.
    Xem tiếp
  • Làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn?
    Làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn?
    Bạn có tiền tài, làm thế nào để đạt được thân tâm an ổn, ngoài việc nhất định phải biết tiết kiệm, ta phải làm như thế nào, bạn có biết không?
    Xem tiếp
  • Kinh ba cửa giải thoát
    Kinh ba cửa giải thoát
    Kinh này dịch từ kinh Pháp Ấn của tạng Hán (kinh 104 của tạng kinh Ðại Chính) do thầy Thi Hộ dịch vào đầu thế kỷ thứ mười. Ta có thể tham khảo thêm kinh Thánh Pháp Ấn (103, tạng kinh Ðại Chính) do thầy Pháp Hộ dịch vào cuối thế kỷ thứ ba, và kinh số 80 của bộ Tạp A Hàm.
    Xem tiếp
  • Thọ mạng đã đến nhưng phước báo chưa hưởng hết thì sẽ như thế nào?
    Thọ mạng đã đến nhưng phước báo chưa hưởng hết thì sẽ như thế nào?
    Bịnh già, danh từ ngày nay gọi là bịnh mất trí nhớ vì tuổi già, nếu nghiêm trọng thì người ta gọi là người thực vật. Kẻ ấy còn thở thoi thóp, đích thật là cầu sống không được, cầu chết cũng không xong, chúng tôi đã gặp rất nhiều. Nằm trên giường bảy, tám năm, mười mấy năm, người cả nhà phải chăm sóc.
    Xem tiếp
  • Bình yên ở tại tâm
  • Tâm có rộng, trí mới sáng
  • Thiết lập Tịnh Độ
    Thiết lập Tịnh Độ
    Khi tâm mình nhẹ nhàng, thảnh thơi và hạnh phúc thì ba nẻo đường đen tối là địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh không thể xuất hiện. Những nẻo đường đen tối đó có thể xuất hiện trong ta bất cứ lúc nào nếu ta đánh mất niệm, định và tuệ.
    Xem tiếp
  • Để thấu hiểu chính mình
    Để thấu hiểu chính mình
    Thấu hiểu không phải là một quá trình của trí óc, thu thập thông tin và học hỏi về bản thân là hai chuyện khác nhau. Kiến thức được tích lũy thì luôn thuộc về quá khứ, tâm trí cũ kỹ là tâm trí chất đầy phiền não.
    Xem tiếp
  • Tâm hiền thiện chính là một đại thiện
    Tâm hiền thiện chính là một đại thiện
    Tiền nhiều chưa chắc bình an nhưng "hiền thiện" chắc chắn sẽ bình an. Người hiền thiện dẫu có cực nhưng không khổ. Người hiền thiện được nhiều người thương mến và người trí kính trọng. Đó không phải là quả của phước đức sao?
    Xem tiếp
  • Dính mắc tài vật thật là khó bỏ
    Dính mắc tài vật thật là khó bỏ
    Ở thời đại mà vật dục lên ngôi, đời sống xã hội được nâng cao, sự cúng dường hậu hỉ thì thực hành “muốn ít, biết đủ” càng trở nên khó khăn gấp bội.
    Xem tiếp
  • Viên ngọc kinh Pháp Hoa
    Viên ngọc kinh Pháp Hoa
    Kinh Pháp Hoa có nói tới những viên ngọc dấu trong áo và đứa con nghèo khổ. Tôi đã kết hai câu chuyện này lại với nhau như sau.
    Xem tiếp
  • Tham sân si làm chướng ngại đường tu
    Tham sân si làm chướng ngại đường tu
    Nói về khoảng thời gian chúng ta ở tại thế, nó qua nhanh chỉ trong nháy mắt. Vậy mà không ai buông xả được, cứ ôm cứng lấy, chấp đông chấp tây, coi thế giới này là chân thực, từ đó mà ra công tranh danh đoạt lợi, quẩn quanh hoài trong vòng lợi danh.
    Xem tiếp
  • Hạt giống của Chánh Ngữ
    Hạt giống của Chánh Ngữ
    Không thể hiểu được chánh kiến, chánh tư duy và chánh ngữ nếu không biết rằng tất cả chúng ta đều có hạt giống của những chánh đạo này trong tâm thức.
    Xem tiếp
  • Luôn nhớ tất cả pháp hữu vi đều vô thường
    Luôn nhớ tất cả pháp hữu vi đều vô thường
    Phật dạy tất cả pháp hữu vi đều là vô thường sanh diệt không bền vững, như vậy thì ở thế gian cái gì có tạo tác có biến đổi đều là vô thường không bền chắc.
    Xem tiếp
Back to top