-
Một đời bận rộn để được gì…?Đời người bận rộn cả mấy chục năm. Từ nhỏ đã bận rộn, tiếp tục bận rộn cho đến khi già chết, rốt cuộc là bận rộn việc gì? Vấn đề rất có ý nghĩa này cần phải được phản tỉnh.Xem tiếp
-
Niệm Phật diệt trừ ngũ dụcThế giới Ta Bà này là cả một thế giới đầy dẫy ma quỷ. Những loại ma quỷ đó không phải là loại ba đầu sáu tay, lưỡi dài, móng sắc… Ma quỷ tôi muốn nói đây chính là ma ngũ dục: tài của, danh lợi, sắc đẹp, ăn uống, ngủ nghỉ.Xem tiếp
-
Người tu đạo quyết tâm không buông mình theo dòng sinh tửNgười có thiện nghiệp dày, ác nghiệp mỏng, tu hành rất thuận lợi. Thế nhưng, chúng ta ở đây toàn là những người có phước mỏng nghiệp dày, cho nên con đường tu của chúng ta, như khách lữ hành chèo thuyền ngược nước...Xem tiếp
-
Khi sống với người thì giữ miệng, lúc sống với mình thì giữ tâmThứ nhất giữ “miệng”, thứ nhì giữ “tâm” đời sống được an vui. Có câu rằng: “Họa từ miệng mà ra”, bởi vậy người trí tuệ thì không thể không tu cái miệng, đây cũng là triết lý quan trọng để làm người.Xem tiếp
-
Lòng không giận, đạo tự khaiKhi ta chọn tha thứ, ta không chỉ giải thoát người khác khỏi những oán trách, mà còn giải phóng chính mình khỏi gánh nặng của lòng giận dữ.Xem tiếp
-
Con vô thường mau chóng, sự sống chết lớn laoTrong đạo lý Thập Nhị Nhân Duyên, đức Phật đã truy nguyên cho thấy rõ "sự sanh già bịnh chết, lo thương sầu khổ", đều do một niệm mê mờ đầu tiên, gọi là vô minh.Xem tiếp
-
Thế nào là lấy khổ làm thầy?Đức Phật trong các Kinh điển thường hay khuyên dạy chúng ta: "Phải lấy khổ làm thầy, lấy giới làm thầy". Bởi vì nếu cuộc sống của chúng ta kham khổ 1 chút, thì chúng ta đối với cái thế gian này sẽ chẳng có lưu luyến.Xem tiếp
-
Việc phát nguyện mong cầu sanh về Cực Lạc là do ai dạy?Có vị cư sĩ lên Tịnh thất chùa Vạn Đức gặp tôi thưa hỏi: Trong pháp môn niệm Phật nguyện cầu sanh về cõi nước Cực Lạc của Phật A-mi-đà, như vậy là còn mong cầu và có chỗ đến. Vậy theo giáo lý của Phật không phù hợp. Hòa thượng nghĩ sao về việc này?Xem tiếp
-
Phải nhớ chí nguyện để tinh tấn tu hànhTriệt Ngộ đại sư, một bậc thạc đức suốt thông cả Giáo lẫn Tông, đã đưa ra mười sáu chữ, có thể gọi là cương yếu của môn Tịnh Độ. Mười sáu chữ ấy như sau: "Vì sự sanh tử, phát lòng Bồ Ðề, lấy tín nguyện sâu, trì danh hiệu Phật."Xem tiếp
-
Tu dưỡng lời nói hoà ái, thiện lươngNgôn từ là một phương tiện mang sức mạnh to lớn, chẳng thế mà người xưa từng có câu “Thiện ý một câu ấm cả mùa Đông, lời ác lạnh người suốt tháng Hạ”.Xem tiếp
-
Học hạnh không kiêu ngạo và nói ítVới tâm kiêu ngạo, tự cao tự đại mà nói nhiều lại càng nguy hiểm hơn. Điều mà vị Tỳ-kheo vô sự cần thể hiện là bớt nói lại và nghe nhiều lên.Xem tiếp
-
Mọi thứ từ nhân duyên do duyên mà cóTất cả chúng ta có mặt với nhau ở đây không phải tự nhiên mà do có nhân duyên với nhau nhiều đời nên nay mới gặp.Xem tiếp
-
Tu học chỉ để được lợi ích thì không thể giác ngộ đượcCác Phật tử tham gia học các khóa thiền cơ thể sẽ được khỏe hơn, tâm bình an hơn, an lạc hơn. Vì vậy mà sống thoải mái hơn, do tâm trí được ổn định cho nên làm ăn thành công hơn…, đại khái là vậy.Xem tiếp
-
Thiện lương là gia tài quý giá nhất của đời ngườiNgười ta thường nói: “Người thiện lương, dù phúc chưa tới nhưng họa chắc chắn đã rời xa.” Lời này không phải là viển vông, mà là chân lý giản dị của cuộc đời.Xem tiếp
-
Vì sao kiếp này chúng ta gặp nhau?Phật dạy chúng ta, từ quan hệ cha con, quan hệ anh em cho đến quan hệ với tất cả mọi người đều không ngoài bốn loại duyên...Xem tiếp