• Phước, đức, lộc đến từ đâu?
    Phước, đức, lộc đến từ đâu?
    Nhiều khi chỉ cần ta hoan hỷ khi người khác thành công thì ta cũng đã tạo sinh công Đức, gọi là “Tuỳ hỷ công đức” vui theo cái vui của người. Nội ngoại cần tương ứng...
    Xem tiếp
  • Pháp lễ chùa Phật
    Pháp lễ chùa Phật
    Đi chùa, dâng hương, lễ Phật là một trong những pháp tu căn bản của hàng Phật tử tại gia. Hàng xuất gia cũng nhờ lễ Phật mà nghiệp chướng tiêu trừ, công đức tăng trưởng, thành tựu đạo nghiệp.
    Xem tiếp
  • Tà kiến - Tắm cho sạch nghiệp?
    Tà kiến - Tắm cho sạch nghiệp?
    Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi. Lúc bấy giờ, Bà la môn Sangàrava trú ở Sàvatthi là nhà Tịnh thủy hành, tin tưởng nhờ nước được thanh tịnh, sáng chiều theo hạnh xuống nước để tắm cho thanh tịnh.
    Xem tiếp
  • Ngày xuân chúc nhau sống thọ
    Ngày xuân chúc nhau sống thọ
    Ngày Xuân gặp gỡ, hầu như ai cũng tươi cười chúc nhau khỏe mạnh và sống lâu. Tất nhiên người ta còn chúc nhau nhiều thứ nữa, nhưng căn bản vẫn là sức khỏe. Bởi một lẽ đơn giản có sức khỏe là có tất cả, và ngược lại, không có sức khỏe thì mọi thứ khác đều trở nên vô nghĩa.
    Xem tiếp
  • Có một việc từ trước đến nay mình chưa từng làm?
    Có một việc từ trước đến nay mình chưa từng làm?
    Quý vị có biết có một việc gì từ trước đến nay mình chưa từng làm không?
    Xem tiếp
  • Sự nóng giận
  • Sống an hay cầu an?
    Sống an hay cầu an?
    Đừng đợi tới lúc khổ đau, chông chênh đến mức sắp ngã hoặc đã bẹp dí trước cuộc đời mới tìm tới chùa.
    Xem tiếp
  • Đầu năm làm gì để may mắn cả năm
  • Xuân an nhiên
  • Để yên không can thiệp thật sự là như thế nào?
    Để yên không can thiệp thật sự là như thế nào?
    Hỏi: Con kính đảnh lễ Thầy. Kính thưa Thầy trong những lời khuyên cho các Phật tử: Có lúc Thầy khuyên mình nên cụ thể làm một cái gi đó để giúp người khác. Ví dụ câu trả lời giúp mẹ đổi một nghề khác tránh sát sanh, nhờ người khác nói giúp... Và có những lúc Thầy khuyên hãy cứ để yên cho họ học bài học của họ, và mình học bài học của mình. Kính xin Thầy hoan hỷ soi sáng hơn cho chúng con về nguyên lý hành xử này. Con xin kính cám ơn Thầy, và chúc Thầy nhiều sức khỏe.
    Xem tiếp
  • Buông xuống những trói buộc của tham dục và chấp ngã
    Buông xuống những trói buộc của tham dục và chấp ngã
    Đức Phật dạy rằng, mỗi người chúng ta đều mang trong mình hạt giống của sự giác ngộ. Chính hạt giống ấy là bản chất tĩnh lặng và sáng suốt, vốn không sinh không diệt, không đến không đi.
    Xem tiếp
  • Mùa Xuân dưới cái nhìn của thiền sư
    Mùa Xuân dưới cái nhìn của thiền sư
    Nói đến ngày Xuân, chúng ta có cảm tưởng như chỉ có Xuân ở thế gian, nhưng thật ra trong nhà Phật cũng dùng chữ Xuân để nói lên những ý nghĩa thâm trầm của Đạo.
    Xem tiếp
  • Ngạ quỷ nghe Kinh
    Ngạ quỷ nghe Kinh
    Một thời Thế Tôn, trú ở Sàvatthi. Bấy giờ, Tôn giả Anuruddha ở Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika, thức dậy khi đêm vừa mới sáng, đang tụng đọc pháp cú.
    Xem tiếp
  • Tin sâu nhân quả
    Tin sâu nhân quả
    Biết rõ nghiệp báo thiện ác do mình tạo, nếu tạo nghiệp lành thì thân tướng tốt đẹp trang nghiêm, tạo nghiệp ác thì thân hình xấu xa. Khi biết như thế rồi nên tạo nhân lành để được quả tốt, chớ tạo nhân ác mới thì sẽ được an vui.
    Xem tiếp
  • Tỉnh thức thì tâm phải rỗng và lặng
    Tỉnh thức thì tâm phải rỗng và lặng
    Tâm có thể được ví như một siêu máy tính. Bất cứ tư tưởng nào khởi lên, được ghi lại hoàn hảo. Bạn có thể nghĩ một tư tưởng đã kết thúc vì bạn không nhận biết nó nữa, nhưng tư tưởng đó chẳng biết mất mà nó được ghi lại hoàn hảo trong tâm bạn.
    Xem tiếp
Back to top