• Ba lí do để chúng ta sống chánh niệm liên tục
    Ba lí do để chúng ta sống chánh niệm liên tục
    Sống chậm. Chậm ở đây không phải là giảm tốc độ, tôi nhắc lại chậm ở đây có nghĩa là đừng có sống xô bồ nữa, làm cái gì biết cái nấy, mình sống trọn vẹn 12 giờ trong ngày vì mình luôn biết rõ mình làm cái gì, nghe đơn giản vô cùng. Nếu quí vị tin tôi không mất một xu nào hết, dành một ngày một đêm sống chậm, cầm lên biết cầm lên, để xuống biết là để xuống, muốn cầm biết là muốn cầm, đau biết là mình đang đau, vui biết là mình đang vui, bước đi biết là mình đang bước đi.
    Xem tiếp
  • Sống biết đủ chính là hạnh phúc
    Sống biết đủ chính là hạnh phúc
    Cuộc đời của một người cho dù là đau khổ hay hạnh phúc, nhưng nếu biết đủ và biết trân quý những gì mình đang có, thì tất cả những gì mà họ cảm nhận về cuộc sống mỗi ngày đều là tươi đẹp.
    Xem tiếp
  • Oán gia không muốn kẻ thù có sắc đẹp
    Oán gia không muốn kẻ thù có sắc đẹp
    Người có tâm oán thù thường bị sân hận chinh phục, bị phẫn nộ chi phối và có nhiều kẻ thù. Họ luôn mong muốn kẻ thù của mình bị xấu xí, không vui khi kẻ thù có sắc đẹp. Vì luôn bị sân hận thiêu đốt cho nên tâm lúc nào cũng nóng bức, héo hon.
    Xem tiếp
  • Âm dương trong việc làm phước
    Âm dương trong việc làm phước
    Những gì chúng ta cúng dường, làm phước là âm đức, còn cái mình hưởng thụ ăn chơi xa hoa là dương. Cho nên nếu chúng ta hưởng nhiều mà làm phước ít, tức là cái dương nhiều, cái âm ít thì ta sẽ dần hết phước, không giàu được nữa, có khi còn rơi vào nghèo khó.
    Xem tiếp
  • Sắc đẹp rồi cũng tàn, chỉ có Niết bàn là vĩnh cửu
    Sắc đẹp rồi cũng tàn, chỉ có Niết bàn là vĩnh cửu
    Thưở xưa, đức Phật trú trên núi Kỳ-xà-quật thành La-duyệt-kỳ. Lúc ấy, trong thành có một nàng kỹ nữ tên là Liên Hoa. Nàng này nhan sắc xinh đẹp, cả nước không ai sánh bằng. Thanh niên con em các nhà quyền quý ai cũng hâm mộ, tranh nhau tìm đến.
    Xem tiếp
  • Hãy thả tâm nhẹ nhàng như chiếc lá
    Hãy thả tâm nhẹ nhàng như chiếc lá
    Chuyện về một chàng thanh niên. Anh ta buồn bã và tìm đến một vị thiền sư. Anh ta hỏi rằng có những lúc anh ta tưởng chừng như cuộc sống và con người muốn nhấn chìm anh ta. Vậy những lúc như thế anh ta phải làm gì ?
    Xem tiếp
  • Thiện sĩ vãng sanh như thế nào?
    Thiện sĩ vãng sanh như thế nào?
    Thế giới Cực Lạc là một xã hội như thế nào? Thiện sĩ vãng sinh thấy rõ ràng nó chỉ có hai hạng người, một là thầy giáo, hai là học sinh. Phật là thầy, Bồ Tát đều là học sinh, đều là đồng học. Đến đó là để tu hành, thành tựu học nghiệp của mình.
    Xem tiếp
  • Mỹ nữ không có gì đẹp
    Mỹ nữ không có gì đẹp
    Vào thời đức Phật còn tại thế, có một người bà-la-môn sinh được đứa con gái đoan trang xinh đẹp vô cùng. Ông ta lấy làm tự hào, nên treo một bảng cáo thị trước nhà nói rằng, nếu ai có thể chỉ ra được chỗ xấu của con gái ông thì sẽ được thưởng bằng vàng. Trong vòng 90 ngày, không thấy có ai đến chỉ trích cả. Bấy giờ, người bà-la-môn kia liền dẫn đứa con gái đến chỗ đức Phật.
    Xem tiếp
  • Siêng năng niệm Phật để khi lâm chung ra đi tự tại trong chánh niệm
    Siêng năng niệm Phật để khi lâm chung ra đi tự tại trong chánh niệm
    Người không tu hành, không hiểu Phật Pháp, không được hướng dẫn hộ niệm, lâm chung đa phần thần thức đều bị dìm trong ác mộng, bị rơi vào những cạm bẫy dữ ác. Bị lôi vào đó thì rất khó thoát thân.
    Xem tiếp
  • Bần cùng và giàu có
    Bần cùng và giàu có
    Bần cùng và giàu có là 2 danh từ nói về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo khổ hiện hữu.
    Xem tiếp
  • Một cơn giận dữ, bao kiếp làm heo
    Một cơn giận dữ, bao kiếp làm heo
    Lưu Tích Huyền, người Tô Châu, là một tiến sĩ trong bảng vàng thi đình vào năm Vạn Lịch thứ 35 (năm 1607). Vào năm Vạn Lịch thứ 40 (năm 1612), ông đến Vân Nam để nhậm chức, sau khi đi ngang qua Quý Châu, thuyền liền dừng ở trạm bưu điện nghỉ qua đêm. Trong đêm, ông mộng thấy một người đàn ông cao to mặt dài đến cầu xin ông cứu mạng. Người đàn ông nói với ông:
    Xem tiếp
  • Lắng nghe con em mình
    Lắng nghe con em mình
    Là người lớn, chúng ta hay nghĩ là mình có nhiều tuệ giác và kinh nghiệm hơn con em mình. Vì vậy, rất nhiều thế hệ cha mẹ, thầy cô và những anh chị lớn đã xem thường ý kiến của con em.
    Xem tiếp
  • Hạnh phúc không thể tách rời với khổ đau
    Hạnh phúc không thể tách rời với khổ đau
    Tôi cho rằng hạnh phúc không thể tách rời với khổ đau. Chúng ta cần có quan kiến đúng đắn về hạnh phúc, đó không phải là một mặt trái ngược với khổ đau. Giữa cuộc sống thăng trầm, đầy căng thẳng lo âu mà chúng ta vẫn có cái nhìn đúng đắn thì vẫn có thể trải nghiệm được hạnh phúc, bình an.
    Xem tiếp
  • Thế nào là tâm hiền lành?
    Thế nào là tâm hiền lành?
    Để có được tâm hiền lành thì phải không còn tâm ác độc, hung dữ và nóng nảy. Mà muốn vậy thì chúng ta cần phải được thử thách, nếu ta sống trong nghịch cảnh mà vẫn không khó chịu, phản ứng lại hay có ý muốn hại người thì mới có thể thành tựu được tâm hiền lành.
    Xem tiếp
  • Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Giới
    Bốn pháp tâm tăng thượng: Niệm tưởng Giới
    Niệm giới là luôn nhớ nghĩ đến các giới luật đã thọ. Thấy hiểu được các phương diện và lợi ích của thọ trì giới pháp. Giữ giới để ngăn chặn bản thân sa ngã vào đường ác. Giữ giới trọn vẹn sẽ giúp tâm an tịnh và hoan hỷ.
    Xem tiếp
Back to top